- Yêu cầu về phẩm chất chính trị: CBLĐ có bản lĩnh chính trị vững
3.1.1- Sự cần thiết kiểm toán TNKT trong nhiệm kỳ đối với CBLĐ
Kết luận của hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành trung −ơng khoá IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung −ơng 3 khoá VII, Nghị quyết Trung −ơng 3 và Nghị quyết trung −ơng 7 khoá VIII về công tác tổ chức và cán bộ cũng đã chỉ rõ: “...Kiên trì thực hiện việc cán bộ, công chức kê khai tài sản theo quy
định; định kỳ tiến hành kiểm tra và đánh giá trách nhiệm cá nhân ng−ời đứng đầu cấp uỷ và chính quyền các cấp, các ngành; xử lý nghiêm minh cán bộ vi phạm kỷ luật của Đảng và luật pháp, chính sách của nhà n−ớc”.
Kiểm toán TNKT đối với CBLĐ các cấp, các doanh nghiệp và tổ chức kinh tế nhà n−ớc là một biện pháp quan trọng để kiểm tra, đánh giá một cách xác đáng nhất trách nhiệm cá nhân ng−ời đứng đầu cấp uỷ, chính quyền địa ph−ơng, đơn vị và là biện pháp để làm tốt công tác bảo vệ cán bộ. Đồng thời tạo ra một b−ớc đột phá trong kiểm tra, đánh giá cán bộ để ngăn ngừa, răn đe và chắc chắn sẽ đ−ợc nhân dân đồng tình, ủng hộ.
3.1.2 Ph−ơng châm kiểm toán trách nhiệm kinh tế ở n−ớc ta
- Các cấp uỷ đảng và Nhà n−ớc phải chủ động thực hiện đánh giá cán bộ và kết hợp với kiểm toán TNKT đối với cán bộ lãnh đạo.
- Kiểm toán TNKT phải phù hợp với thực tiễn, yêu cầu của Việt Nam trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế.
- Kiểm toán TNKT phải đảm bảo tính khách quan, toàn diện, lịch sử, cụ thể và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai; khắc phục tình trạng nể nang, né tránh trong kiểm toán và đánh giá cán bộ.
- Tiến hành c−ơng quyết, khẩn tr−ơng nh−ng phải thận trọng, từng b−ớc
và phải đ−ợc chuẩn bị kỹ l−ỡng về chủ tr−ơng, biện pháp và tổ chức thực hiện. - Đảm bảo sự lãnh đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng; tăng c−ờng công tác kiểm tra, giám sát, h−ớng dẫn của cấp trên đối với công tác kiểm toán TNKT .