0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (171 trang)

Ph−ơng châm kiểm toán trách nhiệm kinh tế ởn −ớc ta

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TOÁN TRÁCH NHIỆM KINH TẾ TRONG NHIỆM KỲ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TRONG BÔ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CÁC ĐƠN VỊ KINH TẾ NHÀ NƯỚC (Trang 79 -80 )

- Thực hiện kiểm toán theo kế hoạch, ch−ơng trình kiểm toán đã đ−ợc phê duyệt

3.1.2- Ph−ơng châm kiểm toán trách nhiệm kinh tế ởn −ớc ta

Việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo ở n−ớc ta là công việc mới, ch−a có kinh nghiệm. Vì vậy, để thực hiện đ−ợc tốt, có hiệu quả cần quán triệt các ph−ơng châm cơ bản sau đây:

Một là, cấp uỷ đảng các cấp, các cơ quan cán bộ của Đảng và Nhà n−ớc

phải chủ động có kế hoạch thực hiện các ph−ơng pháp đánh giá cán bộ nói chung và thực hiện kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo nói riêng.

Hai là, việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế phải phù hợp với thực tiễn,

yêu cầu của Việt Nam trên cơ sở tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về đấu tranh chống tham nhũng nói chung và kinh nghiệm của Trung Quốc trong kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo các cơ quan và doanh nghiệp nhà n−ớc trong thời gian qua.

Ba là, việc kiểm toán trách nhiệm kinh tế phải đảm bảo tính khách

quan, toàn diện, lịch sử và cụ thể; phải thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ; phải trên cơ sở thực hiện phê bình và tự phê bình của các tập thể và cá nhân cán bộ có liên quan; thực hiện công khai đối với cán bộ đ−ợc kiểm toán; khắc phục tình trạng nể nang, né tránh trong kiểm toán và đánh giá cán bộ.

Bốn là, tiến hành c−ơng quyết, khẩn tr−ơng để tạo ra sự chuyển biến và

b−ớc đột phá cần thiết nh−ng phải đảm bảo thận trọng, từng b−ớc và phải đ−ợc chuẩn bị kỹ l−ỡng về chủ tr−ơng, các biện pháp và tổ chức thực hiện. Cần tiến hành thí điểm, tổng kết, rút kinh nghiệm để mở rộng từng b−ớc phạm vi và đối t−ợng cần kiểm toán.

Năm là, đảm bảo sự lãnh đạo chặt chẽ của các cấp uỷ đảng; tăng c−ờng

công tác kiểm tra, giám sát, h−ớng dẫn của cấp trên đối với công tác kiểm toán trách nhiệm kinh tế cũng nh− sự kiểm tra, soát xét chất l−ợng kiểm toán của bản thân cơ quan KTNN.

3.2- Mô hình kiểm toán trách nhiệm kinh tế đối với cán bộ lãnh đạo ở n−ớc ta

Một phần của tài liệu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KIỂM TOÁN TRÁCH NHIỆM KINH TẾ TRONG NHIỆM KỲ ĐỐI VỚI CÁN BỘ LÃNH ĐẠO TRONG BÔ MÁY NHÀ NƯỚC VÀ CÁC ĐƠN VỊ KINH TẾ NHÀ NƯỚC (Trang 79 -80 )

×