Thị trờng cung của Du lịch Việt Nam

Một phần của tài liệu Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của Công ty du lịch - dịch vụ Tây Hồ - Thực trạng & Giải pháp thu hút khách (Trang 38 - 40)

2. Thực trạng chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của công ty du lịch dịch vụ Tây Hồ

2.1.3.Thị trờng cung của Du lịch Việt Nam

Ngành du lịch Việt Nam ra đời từ chế độ bao cấp, vào cuối những năm sáu mơi, xã hội coi du lịch nh thứ hàng "xa sỉ phẩm". Nhng sau 38 năm Du lịch đã từ hoạt động bao cấp chuyển sang cơ chế thị trờng, ngành Du lịch đã có những biến chuyển sâu sắc. Đờng lối mở cửa làm du lịch tăng nhanh với tốc độ 30-40%/ năm. Sự phát triển ồ ạt của du lịch trong những năm gần đây đã tạo ra mất cân đối giữa cung và cầu. Xét về khía cạnh cung du lịch hẹp đó là các khách sạn và khu vui chơi giải trí, v.v... thì vừa thừa lại vừa thiếu. Sự khập khiễng này gây khó khăn cho việc phát triển du lịch Việt Nam.

Nói riêng đến khách sạn, năm 1981 cả ngành có khoảng 5.000 phòng, đến nay đã gấp 15 lần, cha kể các thành phần kinh tế khác mà ta cha kiểm soát nổi. Nhiều khách sạn liên doanh với nớc ngoài ở các trung tâm du lịch và các thành phố lớn nh đánh dấu thời kỳ mở cửa du lịch. Chỉ có điều khi ta chú ý đến các khách sạn cao tầng 4-5 sao, thì lại thiếu đi khách sạn thấp tầng (1-2 sao) cho tầng lớp bình dân đang gia tăng cùng với sự phát triển của nền kinh tế. Hơn nữa các khu vui chơi giải trí lại ít đ- ợc chú ý, đặc biệt là các tính phía Bắc. Các loại hình vui chơi giải trí... dịch vụ bổ sung cha đa dạng phong phú.

Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch có những bớc tăng trởng vợt bậc. Năm 1992 cả nớc chỉ có 27.035 phòng khách sạn, trong đó có 15.747 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Đến năm 1997 đã tăng lên 67.700 phòng trong đó có 29.400 phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế. Số khách sạn đợc phân hạng 3-5 sao tăng nhanh. Các khách sạn 5 sao bao gồm Hà nội Deawoo, Sofitel Metrpol Hà Nội, Dalat Palace..., 4 sao bao gồm: Bảo Sơn (Hà Nội), New

World, Rex, Omni Saigon... (Thành phố Hồ Chí Minh) Manila (Nha trang) các sân gôn và các khu du lịch từng bớc đợc đa vào sử dụng nh sân gôn Đồng Mô (Hà Tây), quần thể khu du lịch và sân gôn Phan Thiết, khu du lịch Bắc Mỹ An (Đà Nẵng), sân gôn Đà Lạt... các khu du lịch khác đang đợc hình thành nh Thuận An - Huế, DanKia Suối vàng Đà Lạt.. Thị trờng về khách sạn tơng đối đa dạng và phong phú, có thể nói vợt quá cầu, tuy nhiên còn phân tán và đơn điệu.

Xét một mặt nữa của thị trờng cung du lịch đó là việc vận chuyển. Khi cơ chế thị trờng đợc áp dụng đối với nền kinh tế Việt Nam thì cơ sở hạ tầng đợc đầu t nâng cấp trong đó có giao thông vận tải, thông tin liên lạc... Quốc lộ 1A đợc nâng cấp sửa chữa tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển của con ngời và hàng hoá. Điều đó cũng tạo điều kiện cho việc di chuyển giữa các vùng một cách nhanh nhất rút ngắn thời gian đi đờng khách có thể có một thời gian dài hơn cho việc tham quan giải trí. Đầu t cho giao thông vận tải ngày càng đợc Nhà nớc quan tâm hơn. Việc nối liền Bắc Nam đợc xét thấy là cần thiết, vì vậy Nhà nớc đã duyệt dự án làm đờng Trờng sơn ... Hơn nữa, phơng tiện vận chuyển ngày càng hiện đại hơn phong phú đa dạng về loại hình, chất lợng cao hơn. Hãng hàng không quốc gia Việt Nam ngày càng phát triển: chất lợng phục vụ cao hơn, tận tình hơn và đặc biệt thủ tục ngày càng nhanh chóng tiện lợi đối với khách hơn. Đó là phơng tiện thuận lợi đối với các thơng gia và chính khách. Còn đối với các khách du lịch muốn đợc xem phong cảnh của tất cả miền đất nớc thì đã có ngành đờng sắt Việt Nam với các chuyến tàu ngày càng chất lợng và nhanh chóng: Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh ngày càng rút ngắn 48 - 36 tiếng. Hệ thống đờng bộ nâng cấp giúp cho xe hơi vận chuyển ngày càng dày đặc và phục vụ tận tình nhanh chóng hơn. Hệ thống xe tắc xi ngày càng đựơc mở rộng và cớc phí vận chuyển giảm. Ngoài ra còn có phơng tiện thô sơ khác nh: xe xích lô, xe ngựa (Đà lạt). Phải nói rằng những năm gần đây giao thông vận tải nói chung và lĩnh vực vận chuyển du lịch nói riêng đã có những bớc tiến đáng kể và ngày càng phát triển.

Hơn nữa, hệ thống thông tin đại chúng , phơng tiện truyền thông ngày càng phát triển đủ điều kiện hội nhập với các nứơc trong khu vực và trên thế giới.

Một điều quan trọng nữa đó là thủ tục làm visa xuất nhập cảnh có phần nhanh chóng thuận tiện hơn trứơc. Không còn cảnh chạy hết cửa nọ đến cửa kia mới xin đợc một cái dấu. Ngày nay Nhà nớc tạo mọi điều kiện thuận lợi để du lịch phát triển. Ta đơn cử một ví dụ, Nhà nớc lập mối quan hệ tốt đẹp với các nớc trong khu vực, thiết lập lại mối quan hệ ngoại giao với các nứơc trên thế giới và cho khách Trung quốc vào Hà Nội bằng giấy thông hành... Điều đó chứng tỏ Nhà nớc đã rất tạo điều kiện để đa du lịch Việt Nam hoà nhập thế giới. Song, vẫn còn hạn chế đó là giá làm visa còn cao so với khu vực.

Ngoài ra xét đến cung còn phải xét đến tài nguyên thiên nhiên, phong tục tập quán ... tạo điều kiện thuận lợi cho việc thiết lập một tour. Nhng trong khuôn khổ luận văn tôi không đề cập nhiều đến khía cạnh này.

Vậy ta có thể nói rằng cung du lịch Việt Nam đã phát triển hơn so với trớc, song cha thực sự đáp ứng đựơc đầy đủ nhu cầu của khách ví dụ nh chơng trình du lịch cha phong phú, dịch vụ và loại hình vui chơi giải trí còn quá sơ sài đơn điệu. Nhng đạt đựơc nh ngày nay, thị trờng cung du lịch Việt Nam đã trải qua rất nhiều cố gắng tiến bộ và ngày càng hoàn thiện hơn.

Trên đây ta xét đến phần cung du lịch vậy thì nó sẽ ảnh hởng nh thế nào đến cạnh tranh du lịch trong khu vực và quốc tế.

Một phần của tài liệu Giá - chính sách giá trong kinh doanh lữ hành của Công ty du lịch - dịch vụ Tây Hồ - Thực trạng & Giải pháp thu hút khách (Trang 38 - 40)