Đặc điểm tình hình kinh doanh du lịch tại Việt Nam và Hà Nội

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật để nâng cao chất lượng dịch vụ tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên (Trang 47 - 49)

Năm 2004 đã đi qua đánh dấu một năm có nhiều khó khăn thách thức đối với ngành du lịch. Sau dịch bệnh SARS , đầu năm 2004 du lịch nớc ta vừa mới lấy lại nhịp tăng trởng thì bệnh cúm gia cầm đã bùng phát ngay lập tức đã ảnh hởng trực tiếp đến phát triển của ngành. Thêm vào đó tình hình chính trị quốc tế lại tiếp tục diễn biến phức tạp, những biến động về giá cả thị tr- ờng,...cũng là những nhân tố bất lợi cho phát triển du lịch. Trong bối cảnh đó đợc sự quan tâm của đảng, nhà nớc và quốc hội sự điều phối tháo gỡ khó khăn của ban chỉ đạo nhà nớc về du lịch, sự hỗ trợ có hiệu quả của các bộ ban ngành...ngành du lịch Việt Nam đã phát huy kinh nghiệm và bản lĩnh vợt khó, nỗ lực sáng tạo để vơn lên giữ vững đợc nhịp tăng trởng.

Nhìn lại năm 2004 có thể thấy rằng bằng nhiều biện pháp đồng bộ, kịp thời phát huy tính sáng tạo, chủ động của toàn ngành, du lịch nớc ta một lần nữa lại vợt khó hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kế hoạch đặt ra. Cả nớc đã đón đợc khoảng 2,9 triệu lợt khách quốc tế vợt chỉ tiêu kế hoạch đặt ra (2,8 triệu) và tăng trởng gần 20% so với năm 2003. Khách du lịch nội địa đạt khoảng 14 triệu lợt, thu nhập từ du lịch đạt khoảng 26000 tỉ đồng. Các thị trờng trọng điểm quốc tế cũng đợc duy trì và tăng trởng hầu hết khách quốc tế từ các thị trờng truyền thống của du lịch Việt Nam đều đạt mức tăng tr- ởng hai con số. Khách Nhật Bản tăng khoảng 30%, khách Hàn Quốc tăng 80%, Singapo tăng 40%, úc tăng 40%, Thái Lan tăng 39%....Cá biệt có thị trờng khách đạt mức tăng trởng 99% nh Tây Ban Nha. Đây là những kết quả đạt đợc đáng mừng cho ngành du lịch Việt Nam. Có đợc kết quả này có phần đóng góp rất lớn của ngành du lịch Thủ đô.

Năm 2004 đợc coi là một năm thành công của ngành du lịch Hà Nội, sở du lịch đã kết hợp thực hiện đồng bộ và có hiệu quả công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch trong nớc và quốc tế, công tác phát triển sản

phẩm du lịch, nâng cao chất lợng dịch vụ, xây dựng mở rộng các tour, tuyến mới phát triển mạng lới kinh doanh. Trong năm qua sở du lịch đã tổ chức nhiều đợt xúc tiến tại một số thị trờng trọng yếu của Hà Nội nh: Trung Quốc, Tây Âu, Hàn Quốc.... tham gia các hội trợ, hội thảo quan trong nhằm xúc tiến du lịch nh hội trợ Malypo, hội trợ tại Nam Ninh (Trung Quốc).

Song song với việc đẩy mạnh quảng bá xúc tiến du lịch, sở du lịch đã tích cực đẩy mạnh mở rộng quan hệ hợp tác với các địa phơng để xây dựng các chơng trình du lịch theo các tuyến liên vùng phục vụ khách.

Thị trờng du lịch quốc tế vào Hà Nội gồm có 165 nớc, trong đó khách Nhật Bản đạt 120% so với năm 2003 chiếm 31% tổng số khách đến Việt Nam, khách du lịch úc mức ổn định tăng trởng tốt...Đặc biệt khách Hàn Quốc tăng gấp khoảng hai lần so với năm 2003 chiếm 24% tổng số khách vào Việt Nam, đây là thị trờng tiềm năng có khả năng chi trả cao nên rất cần đợc đầu t quan tâm đúng mức. Khách Trung Quốc vẫn đứng hàng đầu lợt khách quốc tế vào Hà Nội trên địa bàn Hà Nội có 4000 doanh nghiệp đăng ký hợp đồng kinh doanh lữ hành, 378 cơ sở lu trú với 11.697 phòng. Số doanh nghiệp lữ hành quốc tế có 136 đơn vị, 7 khách sạn 5 sao (Hà Nội vẫn là địa phơng có số khách sạn 5 sao cao nhất trong cả nớc 7/15) gồm 2.062 phòng. Đây là những điều kiện đạt đợc những thành công trong năm 2004.

Năm 2005 là năm cuối cùng của kế hoạch 5 năm (2001-2005) cũng là năm có nhiều sự kiện trọng đại của đất nớc và của ngành du lịch (60 năm cách mạng tháng 8 và quốc khánh 2/9, 75 năm ngày thành lập Đảng, 30 năm ngày giải phóng Miền nam, 45 năm ngày thành lập du lịch). Năm 2005 cũng là năm Việt Nam gia nhập tổ chức Thơng mại thế giới (WTO) cơ hội thuận lợi mở ra trong bối cảnh đó ngành du lịch phải vơn lên mạnh mẽ để phấn đấu đón 18 triệu lợt khách du lịch và số lợng buồng ớc tình còn thiếu là 3.400 buồng.

Về thị trờng khách du lịch cũng khá sôi động, khách du lịch quốc tế đến Hà Nội ngày càng đông hơn, họ lại có những đòi hỏi rất cao về chất lợng

dịch vụ khách sạn. Chất lợng ở đây không chỉ thoả mãn những nhu cầu thiết yếu là ăn, uống, ngủ, nghỉ, mà họ cần có những dịch vụ đặc biệt, tổng hợp. Điều này là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp khách sạn đầu t nâng cấp xây mới các khách sạn của mình đạt tiêu chuẩn từ 3 sao trở lên để có thể thoả mãn đợc nhu cầu của khách nhất là phải có hệ thống khách sạn 5 sao trải đều khắp nớc, phục vụ cho loại hình du lịch MICE đợc coi là loại hình du lịch đầy triển vọng của du lịch Việt Nam trong hiện tại và tơng lai.

3.2. Phơng hớng mục tiêu và nhiệm vụ của công ty khách sạn du lịch Kim Liên.

Trong những năm gần đây hoạt động kinh doanh khách sạn ngày càng chiếm một vị trí quan trọng. Nhiều khách sạn mới bao gồm cả khách sạn nhà nớc, khách sạn t nhân, khách sạn liên doanh ra đời cùng cạnh tranh phát triển. Bởi vậy để hoạt động kinh doanh có hiệu quả cao và tạo đợc chỗ đứng vững trắc trên thị trờng kinh doanh du lịch và khách sạn đòi hỏi công ty du lich khách sạn Kim Liên phải không hợp ngừng nỗ lực cố gắng về mọi mặt. Muốn vậy việc xác định mục tiêu, chiến lợc cho hoạt động kinh doanh và phát triển của công ty là điều mà ban lãnh đạo phải quan tâm hàng đầu.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật để nâng cao chất lượng dịch vụ tại Công ty khách sạn du lịch Kim Liên (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(55 trang)
w