C. HI, H2, CO D.Cl 2, NH3 , He.
B. KIỂM TRA TNKQ
ĐỢT 1:
Câu 1.Cho nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử là: 1s2 2s22p6 3s2 3p3
Hãy chọn mệnh đề đúng khi nói về vị trí của nguyên tố này trong bàng HTTH:
A. Ở chu kì 3, nhóm IIIA, ô 15. B. Ở chu kì 3, nhóm IIIB, ô 15.
C. Ở chu kì 3, nhóm VA, ô 15.
D. Ở chu kì 3, nhóm VB, ô 15.
Câu 2.Sự phân bố electron theo lớp trong nguyên tử của ba nguyên tố như sau: X: 2,8, 5 Y: 2, 8, 6 Z: 2,8,7
Hãy chọn mệnh đềđúng khi nói về vị trí và tính chất của 3 nguyên tố này trong HTTH A. X,Y và Z cùng ở chu kì 3 và đều là kim loại.
B. X,Y và Z cùng ở nhóm IIIA và đều là kim loại. C. X,Y và Z cùng ở nhóm IIIB và đều là phi kim. D. X,Y và Z cùng ở chu kì 3 và đều là phi kim..
Câu 3.Hãy cho biết đại lượng nào dưới đây của các nguyên tố biến đổi tuần hoàntheo chiều tăng của điện tích hạt nhân:
A.Số lớp electron.
C.Số electron ở lớp ngoài cùng.
B.Số hiệu nguyên tử. D.Nguyên tử khối.
Câu 4.Khi cho 100 ml dd FeSO4 0,3M pư hết với dd kali dicromat (K2Cr2O7) thì thu
được crom (III) sunfat với khối lượng bằng:
A.11,76g . B. 3,92 g . C. 1,96 g. D. 7,84g.
Biết khi cho dd FeSO4 vào dd chứa hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 thì xảy ra pư: FeSO4 + K2Cr2O7 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + Cr2(SO4)3 + H2O
Câu 5.Nguyên tử của nguyên tố nào trong nhóm VA có bán kính nguyên tử lớn nhất? A.Nitơ (Z= 7).
C.Photpho (Z= 15).
B.Asen (Z = 33). D.Bitmut (Z = 83).
Câu 6.Điều nào sau đây sai khi nói về bảng HTTH A.Các nguyên tố trong nhóm IA có 1e ở lớp ngoài cùng.
B.Trong cùng một chu kì, độ âm điện thường giảm dần từ trái qua phải. C.Nguyên tố nào ở chu kì 5 phải có 5 lớp electron.
Câu 7.Nhóm IIA bao gồm các nguyên tố Be (Z= 4), Mg (Z = 12), Ca (Z= 20), Sr (Z= 38), Ba (Z= 56). Xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần của các nguyên tố nhóm IIA:
A.Be, Mg, Ca, Sr, Ba. C.Ba, Sr, Ca, Mg, Be.
B.Be,Sr, Mg, Ca, Ba. D.Ba, Ca, Mg, Sr, Be.
Câu 8.Tính axit của dãy các hidroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi theo chiều nào sau đây?
A.Tăng C.giảm.
B.không thay đổi. D.vừa giảm vừa tăng.. (Số hiệu nguyên tử Si, S, Cl lần lượt là 14, 16, 17 )
Câu 9.Ba nguyên tố có cấu hình electron nguyên tử như sau: X: 1s22s22p6 3s1;
Y: 1s22s22p6 3s2;
Z: 1s22s22p6 3s23p1
Hidroxit của X,Y,Z xếp theo thứ tự tính bazơ tăng dần là: A.XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3.
C.Y(OH)2 < Z(OH)3 < XOH.
B.Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH. D.Y(OH)2 < XOH < Z(OH)3.
Câu 10. Ion M2+ có cấu hình electron: 1s22s22p6 3s23p6. Vị trí của nguyên tố M
trong bảng HTTH:
A.Chu kì 3, nhóm VIIIA, ô thứ 18. C.Chu kì 3, nhóm VIA, ô thứ 18.
B.Chu kì 4, nhóm IIA, ố thứ 20. D.Chu kì 2, nhóm IVA, ô thứ 20.
Câu 11. Anion Y3- có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Tính chất và vị trí của Y trong bảng tuần hoànlà:
A.Chu kì 4, nhóm IIA, là nguyên tố kim loại. B.Chu kì 3, nhóm VIIB, là nguyên tố kim loại.
C.Chu kì 4, nhóm VIIA, là nguyên tố phi kim.
D.Chu kì 3, nhóm VA, là nguyên tố phi kim.
Câu 12. Nguyên tố Y ở chu kì 3,nhóm VIA. Tính chất hh nào không đúng với Y: A.Hợp chất khí với hidro: YH2.
B.Y là phi kim.
D.Công thức oxit cao nhất và hidroxit tương ứng: YO3 và H3YO4.
Câu 13. Oxit cao nhất của M ứng với công thức M2O7. Hợp chất khí của M với hidro chứa 2,74% hidro về khối lượng. Kí hiệu hóa học của M là:
A. F. B. P. C. Br. D. Cl.
Câu 14. Nguyên tử Mg (Z = 12), vậy cấu hình electron của ion Mg2+ là: A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2
B. 1s2 2s2 2p6 3s2
C. 1s2 2s2 2p5 D. 1s2 2s2 2p6
Câu 15. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử natri là 3s1, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi là 2s22p4. Hãy chọn phát biểu đúng về
natri và oxi
A. Nguyên tử natri dễ dàng nhận thêm một electron đểđạt cấu hình electron bền . B. Nguyên tử oxi dễ nhận thêm 4electron đểđạt cấu hình electron bền vững C. Liên kết giữa natri và oxi là liên kết ion.
D. Phân tử natrioxit có năng lượng lớn hơn tổng năng lượng nguyên tử natri và oxi.
Câu 16. X,Y,Z là những nguyên tử có số đơn vị điện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z lần lượt là:
A. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết công hóa trị. B. Liên kết ion, liên kết ion, liên kết công hóa trị.
C. Liên kết công hóa trị, liên kết công hóa trị, liên kết ion. D. Liên kết công hóa trị, liên kết ion, liên kết công hóa trị.
Câu 17. Liên kết hóa học trong phân tử Cl2được hình thành A. Nhờ sự xen phủ giữa các obitan s của 2 nguyên tử.
B. Nhờ sự xen phủ giữa 2 obitan p chứa electron độc thân của 2 nguyên tử. C. Nhờ sự xen phủ obitan s của nguyên tử này với obitan p của nguyên tử kia.. D. Nhờ sự xen phủ giữa obitan s của nguyên tử này với obiatn d của nguyên tử kia
Câu 18. Cho kali iotua tác dụng với kali pemanganat trong dd axit sunfuric, người ta thu được 4,53g mangan (II) sunfat. Khối lượng kali iotua đã tham gia pư bằng: A.4,98g . B. 9,96g. C. 24,9g. D. 1,992g.
(Biết I = 127; Mn = 55; K = 39; S = 32; O = 16 )
A. . . . . H : N : H H B. H : N : H. . H C. H : N : H: : H D. + . . H : N : H H
Câu 20. Phân tử CH4 có góc liên kết 109o28’ do nguyên tử cacbon ở trạng thái lai hóa. A. Sp. B. sp2 . C. sp3 D. không xác định được. Câu 21. H có độ âm điện bằng 2,1 F có độ âm điện bằng 4.0 Cl có độ âm điện bằng 3 Br có độ âm điện bằng 2.8 I có độ âm điện bằng 2.5
HCl, HI, HF, HBr được sắp xếp theo thứ tự tăng dần độ phân cực của liên kết là:
A. HF, HCl, HBr, HI.
B. HCl, HBr, HI, HF.
C. HI, HBr, HCl, HF.
D. HBr, HCl, HF, HI.
Câu 22. Cho giá trịđộ âm điện của: Na = 0,9; Mg = 1,3; Al= 1,6;H=2,2; Cl=3,0 Trong số các phân tử: NaCl, MgCl2, AlCl3, HCl, phân tử có liên kết ion là:
A. NaCl, MgCl2.
B. MgCl2, AlCl3.
C. AlCl3, HCl.
D. HCl.
Câu 23. Cho 8,5g hỗn hợp hai kim loại kiềm tác dụng với dd HCl dư thu được dd A và V lít khí H2ởđktc.Cô cạn dd A thu được 19,15g muối khan. Giá trị của V bằng: A. 1,12 lit. B.2,24 lit. C.3,36 lit. D. 4,48 lít. (Cl = 35,5; H = 1 )
Câu 24. Cho các hợp chất: H2O, CH4, HCl, NH3, cộng hóa trị của các nguyên tố: H, O, C, Cl, N trong các hợp chất trên theo thứ tự là:
A. 1, 2,4,1,3. B. 1,2,2,1,3. B. 1,2,2,1,3.
C. 1,2,1,1,1.
D. 1,2,4,1,1.
Câu 25. Số oxy hóa của nitơ trong NO2, NH3, HNO3, NH4+ lần lượt là: A. +4, -3, +5, -4.
B. +4, -3, +5, -3.
C. +2, -1,+1, -4.
D. +2, -3, +5, -3.
A. Chất khử là chất nhường electron hay là chất có số oxy hóa giảm sau pư
B. Chất oxy hóa là chất nhận electron hay là chất có số oxy hóa tăng sau pư. C. Pư oxy hóa khử là pư trong đó có sự thay đổi số oxy hóa của một số nguyên tố. D. Trong pư oxy hóa khử có thể chỉ xảy ra sự oxy hóa hoặc sự khử.
Câu 27. Trong pư KClO3 KCl + O2, nguyên tố clo A. bị oxy hóa
B. bị khử
C. không bị oxy hóa, cũng không bị khử.
D. vừ bi oxy hóa, vừa bị khử.
Câu 28. Cho phương trình hóa học sau:
xKMnO4 + y HCl z KCl + t MnCl2 + pCl2 + qH2O. Các hệ số cân bằng của phương trình hóa học trên là:
x y z t p q
A. 2 8 2 2 5 4
B. 2 16 2 2 5 8
C. 2 16 2 1 5/2 8
D. 1 8 1 1 5 4
Câu 29. Trong các pư phân hủy dưới đây, pư nào không phải là pư oxy hóa -khử? A. 2KClO3 2KCl + 3O2
B. CaCO3 CaO + CO2 C. 4HNO3 4NO2 + O2 + 2H2O D. 4KClO3 3KClO4 + KCl
Câu 30. Cho 3g hỗn hợp kim loại kiềm A và Na tác dụng với nước. Để trung hòa dd thu được cần 0,2 mol axit HCl. A là kim loại:
A. Li. B. Ca. C. K. D. Rb. (Biết nguyên tử khối: Li = 7; Na = 23 ; K = 39; Ca = 40; Rb = 85 )
ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT- Đợt 2
Câu 1. Khí hidro sunfua bị ẩm, ta có thể dùng chất nào sau đây để làm khô
Câu 2. Cho a gam hỗn hợp gồm Al2O3, CuO và MgO pư hoàn toàn với 700 ml dd H2SO4 1M, thu được dd có chứa 90,2g muối. Giá trị của a bằng: (O = 16; S = 32) A. 32,4g. B. 22,2g. C. 34,2g. D. 36,4g.
Câu 3. Chất khí vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là tính chất của chất nào sau đây
A.H2S. B. SO2. C. CO2. D.O2.
Câu 4. Hòa tan 28,4g một hỗn hợp hai muối cacbonat của hai kim loại hóa trị II bằng dd HCl dư, thu được 6,72 lít khí ở đktc. Xác định tên của hai kim loại biết chúng ở
hai chu kì liên tiếp nhau của nhóm IIA. (Be = 9; Mg=24; Ca= 40; Sr = 88; Ba = 137) A. Be và Mg. B. Mg và Ca. C. Ca và Sr. D. Sr và Ba.
Câu 5. Để xác định khí clo có lẫn vào khí hidroclorua, ta làm như sau A. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dd HI, thì dd HI sẽ chuyển thành màu nâu B. Đưa giấy quì tím ẩm vào, thì giấy quì tím sẽ hóa đỏ sau đó mất màu. C. Dùng dd AgNO3, sẽ thấy kết tủa trắng.
D. Cả A và B đều đúng
Câu 6. Đốt m gam hỗn hợp bột gồm Cu, Zn và Al trong oxi dư, đến khi pư kết thúc thu được (m + 7,2 ) gam hỗn hợp các oxit rắn. Nếu lấy (m+7,2) gam hỗn hợp các oxit này hòa tan hoàn toàn vào dd H2SO4 loãng thì được dd, nếu cô cạn dd thì khối lượng muối khan thu được là:
A.(m + 9,6) gam B. (m+ 14,4)gam C. (m + 28,8) gam D. (m + 43,2) gam
(Cu = 64; Zn=65; Al= 27; S= 32; O = 16)
Câu 7. Cho các phương trình hóa học sau:
(4)S + Fe FeS S + H2 H2S (5)2S + C CS2
Trong các phương trình hóa học trên, S đóng vai trò là A.chất khử.
B.chất oxi hóa.
C.vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa.
D.không là chất khử cũng không là chất oxy hóa.
Câu 8. Cho HCl đặc vào mangan dioxit rồi đun nhẹ thì thu được một khí A. Khi cho một miếng giấy lọc có tẩm dd KI và hồ tinh bột tiếp xúc với khí A thì có hiện tượng gì xảy ra:
to cao to
A.Không có hiện tượng.
B.miếng giấy lọc từ không màu chuyển thành màu trắng. C.miếng giấy lọc từ không màu chuyển thành màu xanh lam. D.miếng giấy lọc từ không màu chuyển thành màu nâu.
Câu 9. Cho các pư hoá học sau
Cl2 + X Y Y + Fe Z + H2 Z + Cl2 T T + E L + NaCl L M + H2O M + X Fe + H2O
Các chất được kí hiệu bằng các chữ cái X,Y,Z,T, E, L, M có thể là:
X Y Z T E L M
A. H2 HCl FeCl2 Cl2 FeCl3 Fe(OH)3 Fe2O3
B. H2O HClO FeCl2 FeCl3 Fe(OH)3 NaOH Fe2O3
C. H2 HCl FeCl2 FeCl3 NaOH Fe(OH)3 Fe2O3
D. Tất cảđều sai
Câu 10. Hỗn hợp khí A gồm clo và oxi. A pư vừa hết với một hỗn hợp gồm 2,4g magie và 4,05g nhôm tạo ra 18,525g hỗn hợp các muối clorua và oxit của hai kim loại. Thành phần phần trăm theo thể tích của Clo trong hỗn hợp A là
A. 66,67%. B. 75%. C. 55,56%. D. 42,8%.
Câu 11. Brom bị lẫn tạp chất là clo. Để thu được brom cần làm cách nào sau đây A.Dẫn hỗn hợp đi qua dd H2SO4 loãng.
B.Dẫn hỗn hợp đi qua nước.
C.Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaBr. D.Dẫn hỗn hợp đi qua dd NaI.
Câu 12. Cho các phương trình hóa học sau:
a) SO2 + H2O H2SO3 b) SO2 + 2NaOH Na2SO3 + H2O c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O K2SO4 + 2MnSO4 + 2 H2SO4
d) SO2 + 2H2S 3S + 2H2O e) 2SO2 + O2 2SO3. SO2 đóng vai trò là chất khử trong các pư:
A.c, e. B. a,b,d,e. C.a,c,d. D.tất cả.
Câu 13. Có bốn dd để riêng biệt là KOH, H2SO4, NaCl, BaCl2. Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết được các dd trên
Câu 14. Trong các dãy chất dưới đây, dãy nào gồm các chất đều tác dụng được với dd HCl?
A.Ag, MnO2, CuO.
B.AgNO3 (dd), CaCO3, NaNO3.
C.Cu(OH)2, Fe2O3, Ca(NO3)2.
D.KMnO4, MgCO3, NaHCO3.
Câu 15. Hai ống nghiệm chứa nước brom màu vàng (có cùng nồng độ ). Dẫn khí A không màu vào ống nghiệm thứ nhất thì dd bị mất màu. Dẫn khí B không màu vào
ống nghiệm thứ hai thì dd sẫm màu hơn. Khí A và B lần lượt là:
A. Cl2, HCl. B. HCl, HI. C. SO2, HI. D. H2, HBr.
Câu 16. Để tác dụng hết với 20 gam hỗn hợp gồm Ca và MgO cần V (ml) dd HCl 2M. Giá trị của V là (Ca= 40 ; Mg = 24; O = 16)
A. 500 ml. B. 250 ml. C. 1000 ml. D.600 ml
Câu 17. Khi phân hủy cùng khối lượng KMnO4, KClO3, H2O2, trường hợp thu được lượng oxy nhiều nhất là khi nhiệt phân (K = 39; Mn =55; Cl = 35,5; O = 16; H = 1)
A. KMnO4. B. KClO3. C. H2O2. D. Đều như nhau.
Câu 18. Tính chất hóa học nào sau đây là đúng nhất với H2O2 ? E. H2O2 chỉ có tính oxi hóa.
F. H2O2 chỉ có tính khử.
G. H2O2 vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
H. H2O2 không có tính oxi hóa cũng không có tính khử.
Câu 19. Khi đưa một mẩu giấy trắng có tẩm ướt bằng dd KI và hồ tinh bột vào lọ
chứa ozon ở trạng thái khí thì A.giấy ngã sang màu xanh . B.giấy ngã sang màu đỏ.
C. giấy mất màu. D. giấy không đổi màu. Hãy chọn phương án đúng
Câu 20. Trong pư của H2S với nước clo, thì vai trò của các chất là A.H2S là chất oxi hóa, Cl2 là chất
khử.
B. H2S là chất khử, H2O là chất oxi hóa. C. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử. D.Cl2 là chất oxi hóa, H2S là chất khử.
Câu 21. Để m gam bột sắt trong không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp M có khối lượng 12g gồm: Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3. Hòa tan hoàn toàn M vào dd H2SO4
đặc nóng thu được 3,36 lít SO2 duy nhất ởđktc. m có giá trị là: (Fe = 56; O = 16 )
A. 10,08g. B. 1,008g . C. 10,80g . D. 8,10g.
Câu 22. Tính chất đặc biệt của dd H2SO4 đặc, nóng là tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây mà dd H2SO4 loãng không tác dụng:
A.BaCl2, KOH, Mg.
B.NH3, Al2O3, CaCO3.
C. Fe, Al, Cu. D. Ag, C, C6H12O6.
Câu 23. Axit sunfuric đặc có thể làm khô tất cả những khí trong dãy nào sau đây A.CO2, SO2, O2.
B.H2S, N2,HCl.
C. HI, H2, CO. D. Cl2, NH3, He. D. Cl2, NH3, He.
Câu 24. Cho 200g dd KBr pư hết với Cl2. sau pư khối lượng muối tạo thành nhỏ hơn khối lượng muối ban đầu là 4,45g. Thể tích khí clo (ở đktc) và nồng độ phần trăm của dd KBr là (Br = 80; K = 39; Cl = 35,5)
A. 1,12 lít và 5,95%. B. 2,24 lít và 5,95% .
C. 2,24 lít và 11,9 %.
D. 4,48lít và 8,175%.
Câu 25. Khi thổi khí clo qua dd natri cacbonat, người ta thấy có hiện tượng
A.xuất hiện kết tủa trắng. B. sủi bọt khí không màu.
C.sủi bọt khí màu vàng.
D.vừa có kết tủa trắng, vừa có sủi bọt khí không màu.
Câu 26. Khử 16 gam Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp A gồm Fe2O3, Fe3O4, FeO, Fe. Cho A tác dụng với dd H2SO4 đặc nóng thu được dd B. Cô cạn dd B, lượng muối khan thu được là: (Fe = 56; S = 32; O = 16)
A. 20g. B. 30g. C.40 g. D. 60g.
Câu 27. Để khử hoàn toàn một lượng oxit sắt thành kim loại sắt cần dùng 0,672 lít khí CO ở đktc. Để hòa tan hết lượng sắt thu được phải dùng hết 10 ml dd H2SO4 6M (đặc) nóng. Công thức hóa học của oxit sắt là:
Câu 28. Hòa tan hoàntoàn 4g hỗn hợp MCO3 và M’CO3 vào dd H2SO4 loãng thấy thoát ra V lít khí ở đktc. Dd thu được đem cô cạn thấy có 7,6g muối khan. V có giá