C. HI, H2, CO D.Cl 2, NH3 , He.
2.4.7. Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học
Câu 1. Ý nào sau đây là đúng?
A. Bất cứ pư nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ
pưđể tăng tốc độ pư.
B. Bất cứ pư nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ pưđể tăng tốc độ pư.
C. Tùy theo pư mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tốảnh hưởng đến tốc độ
pưđể tăng tốc độ pư.
D. Bất cứ pư nào cũng cần chất xúc tác để tăng tốc độ pư.
Câu 2. Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ pư khi dùng không khí nén, nóng thổi vào lò cao đểđốt cháy than cốc trong sản xuất gang
A. Nồng độ. B. Áp suất.
C. Nhiệt độ.
Câu 3. Hãy cho biết người ta lợi dụng yếu tố nào để tăng tốc độ pư khi nghiền nguyên liệu trước khi đưa vào lò nung để sản xuất clanke trong sản xuất xi măng?
A. Nồng độ. B. Nhiệt độ.
C. Diện tích bề mặt. D. Chất xúc tác.
Câu 4. Lấy 2 dd Na2S2O3 có nồng độ khác nhau cho vào 2 cốc khác nhau. Sau đó lấy dd H2SO4 cho vào từng cốc trên, ở cốc đựng dd Na2S2O3 có nồng độ lớn hơn xuất hiện kết tủa trước. Điều đó chứng tỏở cùng nhiệt độ tốc độ pư
A. Tỉ lệ thuận với nồng độ chất pư.
B. Không phụ thuộc vào nồng độ của chất pư. C. Tỉ lệ nghịch với nồng độ chất tham gia pư. D. Không thay đổi.
Câu 5. Hãy chọn phát biểu đúng nhất
A. Khi tăng áp suất, tốc độ pư tăng là do nồng độ các chất tăng. B. Khi tăng diện tích bề mặt chất pư, tốc độ pư giảm.
C. Tốc độ pư không phụ thuộc vào nhiệt độ.
D. Với những pư có chất khí, khi tăng áp suất, tốc độ pư tăng.
Câu 6. Câu nào sau đây đúng?
A. Chất xúc tác là chất không làm thay đổi tốc độ pư và không bị tiêu hao trong pư. B. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ pư nhưng bị tiêu hao một phần trong pư. C. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ và bị tiêu hao trong pư.
D. Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ pư nhưng còn nguyên về lượng và chất sau khi pư kết thúc.
Câu 7. Trong mỗi cặp pư, pư nào có tốc độ lớn hơn. a) A. Fe + dd HCl 0,1M. B. Fe + dd HCl 0,2M. C. Fe + dd HCl 0,5M. D. Fe + dd HCl 2M. b) A. Zn + dd NaOH 1M ở 250C. B. Zn + dd NaOH 1M ở 100C.
C. Zn + dd NaOH 1M ở 50oC. D. Zn + dd NaOH 1M ở 15oC. c) A. Zn (hạt) + dd HCl 1M ở 25oC. B. Zn (bột) + dd HCl 1M ở 25oC. C. Zn (tấm mỏng) +dd HCl1M ở 25oC. D. Zn (khối tinh thể) + dd HCl ở 25OC. Câu 8. Cho pư X Y Tại thời điểm t1 nồng độ X là C1 Tại thời điểm t2 nồng độ X bằng C2 (t2 > t1)
Tốc độ trung bình của pư trong khoảng thời gian trên được tính theo biểu thức
A. v= 1 2 1 2 C C t t B. v = 2 1 2 1 C C t t C. v = 1 2 2 1 C C t t D. v = 2 1 1 2 C C t t
Câu 9. Trong các thí nghiệm sau, pưở thí nghiệm nào xảy ra nhanh nhất?
A. Zn + 3 ml dd HCl 18%.
B. Zn + 3 ml dd HCl 10%.
C. Zn + 3 ml dd HCl 12%.
D. Zn + 3 ml dd HCl 8%.
Câu 10. Trong các thí nghiệm sau, pưở thí nghiệm nào xảy ra nhanh nhất? A. Zn (hạt) + 3 ml dd H2SO4.
B. Zn(bột) + 3 ml dd H2SO4 (đun nóng nhẹ). C. Zn (bột) + 3 ml dd H2SO4 (làm lạnh). D. Zn (hạt) + 3 ml dd H2SO4 (đun nóng nhẹ).
Câu 11. Khi bắt đầu pư, nồng độ của một chất là 0,024 mol/l, sau 10 giây xảy ra pư, nồng độ của chất đó là 0,022 mol/l.
Tốc độ của pư trong khoảng thời gian đó là
A. 0,0002 mol/l.s. B. 0,0024 mol/l.s. C. 0,0022 mol/l.s. D. 0,0046 mol/l.s.
Câu 12. Một pư hóa học xảy ra theo phương trình: A + B C
Nồng độ ban đầu của chất A là 0,8 mol/l, của chất B là 1,00 mol/l. Sau 20 phút nồng độ chất A giảm xuống còn 0,78 mol/l.
a. Nồng độ mol của chất B lúc đó là
A. 0,02mol/l. B. 0,98 mol/l. C. 0,78 mol/l. D. 0,8 mol/l.
b. Tốc độ trung bình của pư trong khoảng thời gian nói trên là A. 0,001 (mol/l.ph).
B. 0,02 (mol/l.ph). C. 0,049 (mol/l.ph).
D. Không xác định được.
Câu 13. Một pư hóa học xảy ra theo phương trình: A + 2B 3C. Cho các dữ kiện TN sau:
Nồng độ A B C
Lúc đầu 1,01 mol/l 4,01 mol/l 0 mol/l
Sau 20 phút 1,00 mol/l ? ?
a) Sau 20 phút, nồng độ mol của A và B lần lượt bằng: A. 4 mol/ l và 0,01 mol/l.
B. 3,99 mol/ và 0,01 mol/l.
C. 3,99 mol/l và 0,03 mol/l. D. 0,02 mol/l và 0,03 mol/l.
b) Tốc độ trung bình của pư theo nồng độ chất B trong khoảng thời gian đó là
A. 0,0005 (mol/l.ph).
B. 0,001 (mol/l.ph).
C. 0,0015 (mol/l.ph).
D. 0,1995 (mol/l.ph).
Câu 14. Cho pư hóa học: A (k) + 2B (k) C (k) + D (k)
Nếu nồng độ chất B tăng 3 lần và nồng độ chất A không đổi, thì tốc độ của pư trên sẽ thay đổi thế nào? A. Tăng lên 3 lần. B. Tăng lên 6 lần. C. Tăng lên 9 lần. D. Không đổi. Câu 15. Cho pư: 3A (k) + B (k) 3C(k) + D(k)
Nếu áp suất của hệ trên tăng hai lần thì tốc độ của pư sẽ thay đổi thế nào?
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 8 lần. C. Tăng 9 lần. D. Tăng 16 lần.
Câu 16. Pư giữa hai chất khí A và B như sau: 2A + B 2C
Thực hiện pư này với sự khác nhau về nồng độ ban đầu của các chất: - Trường hợp 1: nồng độ ban đầu của mỗi chất pư là 0,01 M
- Trường hợp 2: CA = 0,04M ; CB = 0,01M
Tốc độ pư của trường hợp 2 lớn hơn bao nhiêu lần so với trường hợp 1 ?
A. 4 lần. B. 2 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.
Câu 17. Cho pư: 2CO (k) CO2(k) + C (r)
Cần tăng nồng độ CO trong hệ trên lên bao nhiêu lần để tốc độ pư tăng 4 lần?
Câu 18. Tốc độ của một pư tăng lên bao nhiêu lần, nếu tăng nhiệt độ từ 2000C đến 2400C. Biết rằng khi tăng thêm 100C thì tốc độ pư tăng lên 2 lần.
A. 4 lần. B. 8 lần. C. 12 lần. D. 16 lần.
Câu 19. Tốc độ của pư H2 + Cl2 2HCl tăng lên bao nhiêu lần khi nhiệt độ của pư
tăng từ 20oC lên 270oC, biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 25oC thì tốc độ pư tăng lên 3 lần?
A. 30 lần. B. 310 lần. C. 3.1010 lần. D. 300 lần.
Câu 20. Khi nhiệt độ tăng thêm 100C, tốc độ của một pư hóa học tăng lên 3 lần. Để
tốc độ pưđó (đang tiến hành ở 30oC) tăng lên 81 lần cần phải thực hiện pưở nhiệt
độ nào?
A. 34oC. B. 70oC. C. 150oC. D. 110oC.
Câu 21. Tại nhiệt độ không đổi, ở trạng thái cân bằng A. nồng độ của các chất trong hỗn hợp pư không đổi.
B. nồng độ của các chất trong hỗn hợp pư vẫn tiếp tục thay đổi. C. pư hóa học không xảy ra.
D. pư hóa học xảy ra chậm dần.
Câu 22. Cho pưở trạng thái cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (∆H < 0) Nồng độ của SO3 sẽ tăng, nếu: A. Giảm nồng độ của SO2. B. Tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ. D. Giảm nồng độ của oxi.
Câu 23. Cho pưở trạng thái cân bằng:
H2(k) + Cl2(k) 2HCl (k) ( ∆H < 0)
Cân bằng sẽ chuyển dịch về bên trái (chiều nghịch), khi tăng: A. nhiệt độ.
B. áp suất.
C. nồng độ khí H2.
D. nồng độ khí Cl2.
Câu 24. Cho pưở trạng thái cân bằng: A (k) + B (k) C (k) + D (k)
Ở nhiệt độ không đổi, để xảy ra sự tăng nồng độ của khí A, ta cần phải:
C. giảm nồng độ của khí C. D.giảm nồng độ của khí D.
Câu 25. Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào sẽ chuyển dịch về bên phải (chiều thuận) nếu tăng áp suất?
A. 2H2(k) + O2(k) 2 H2O (k).
B. 2SO3(k) 2SO2(k) + O2 (k).
C. 2NO (k) N2(k) + O2(k).
D. 2CO2(k) 2CO (k) + O2(k).
Câu 26. Đối với một hệở trạng thái cân bằng, nếu thêm chất xúc tác thì: A. Chỉ làm tăng tốc độ của pư thuận.
B. Chỉ làm tăng tốc độ của pư nghịch.
C. Làm tăng tốc độ của pư thuận và pư nghịch như nhau. D. Không làm tăng tốc độ pư thuận và pư nghịch.
Câu 27. Trong pư tổng hợp amoniac (NH3) N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) ; ∆H = -92KJ sẽ thu được nhiều khí NH3 nếu:
A. giảm nhiệt độ và áp suất. B. tăng nhiệt độ và áp suất.
C. tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. giảm nhiệt độ và tăng áp suất.
Câu 28. Cho pưở trạng thái cân bằng: C2 (k) + D2 (k) 2CD (k) ; ∆H < 0
Sự thay đổi yếu tố nào dưới đây là nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch cân bằng của pư trên?
A. Tăng áp suất.
B. Tăng thể tích (giảm áp suất).
C. Tăng nhiệt độ. D.Dùng chất xúc tác.
Câu 29. Dd sau ở trạng thái cân bằng: CaSO4 (r) Ca2+ (dd) + SO42- (dd).
Khi thêm Na2SO4 vào dd, cân bằng sẽ chuyển dịch như thế nào? A. Theo chiều thuận (từ trái sang phải).
B. Theo chiều nghịch.
C. Theo chiều làm giảm lượng CaSO4 (r) và tăng nồng độ ion Ca2+. D. Không chuyển dịch.
Câu 30. Pư sau ở trạng thái cân bằng: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
A. K = 2 2 2 2 [2 ] [ ].[ ] HI H I B. K = 2 2 2 [ ].[ ] [ ] H I HI C. K = 2 2 2 [ ] [ ].[ ] HI H I D. K = 2 2 2 [ ].[ ] [ ] H I HI
Câu 31. Cho pư thuận nghịch ở nhiệt độ T xác định 2A (k) + B (k) 3C (k) + D (k)
Ban đầu cả A và B có nồng độ 1,00M. Khi đạt đến trạng thái cân bằng, nồng độ của D đo được là 0,25M. Giá trị của hằng số cân bằng K cho pư này ở nhiệt độ T là
A. 0,5625. B. 1,7778. C. 0,5. D. Kết quả khác.
Câu 32. Cho 2 mol khí NO và một lượng chưa xác định khí O2 vào bình có dung tích 1 lít ở 400C:
2NO (k) + O2 (k) 2NO2 (k)
Khi pưđạt đến trạng thái cân bằng ta được hỗn hợp khí có NO; 0,00156 mol O2 và 0,500 mol NO2. Hằng số cân bằng K lúc này có giá trị là
A. 4,42. B. 40,1. C. 71,2. D. 214.
Câu 33. Ở nhiệt độ thích hợp, pư sau đạt đến trạng thái cân bằng: 3H2 (k) + N2 (k) 2NH3 (k).
Hỗn hợp khí thu được (ở trạng thái cân bằng) có thành phần: 1,5 mol NH3; 2 mol N2 và 3 mol H2. Hỏi có bao nhiêu mol H2 khi pư mới bắt đầu?
A. 3 mol. B. 4 mol. C. 5,25 mol. D. 4,5 mol.
Câu 34. Lưu huỳnh dioxit tác dụng với khí oxi và có mặt chất xúc tác, tạo ra lưu huỳnh trioxit: 2SO2 (k) + O2 (k) 2 SO3 (k).
Cho hỗn hợp 1 mol O2 và 2 mol SO2 vào một bình kín, ở một nhiệt độ nhất định thì pưđạt đến trạng thái cân bằng. Lúc này trong hỗn hợp có 1,75 mol SO2. Số mol khí oxi còn lại ở trạng thái cân bằng sẽ là bao nhiêu?
A. 0,000 mol. B. 0,125 mol. C. 0,250 mol. D. 0,875 mol.
Câu 35. Pư hóa học đạt đến trạng thái cân bằng khi:
A. nồng độ phân tử của các chất tham gia pư và sản phẩm pư bằng nhau. B. nhiệt độ của pư thuận và nghịch bằng nhau.
D. nồng độ của các chất trong hệđều bằng 1. Câu 36. Xác định điều kiện làm tăng nồng độ của SO3 trong bình pư: SO2 (k) + ½ O2(k) SO3 (k) (∆H < 0) A. Tăng nhiệt độ, tăng nồng độ O2. B. Tăng áp suất, hạ nhiệt độ, dùng chất xúc tác. C. Giảm áp suất, hạ nhiệt độ, dùng chất xúc tác. D. Giảm áp suất, tăng nhiệt độ, dùng chất xúc tác.
Câu 37. Cho pư: H2 (k) + I2 (k) 2HI (k)
Ở 4300C, hệđạt cân bằng khi [HI] = 0,786M; [H2] = [ I2] = 0,107M. Tại 430oC, hằng số cân bằng K có giá trị bằng
A. 68,65. B. 100. C. 34,325. D. 53,96.
Câu 38. Cho pư: CO (k) + H2O (k) H2 (k) + CO2 (k).
Ở 850oC có hằng số cân bằng K = 1.
Nếu nồng độ ban đầu của CO và hơi nước tương ứng bằng 1M và 3 M thì tại cân bằng ở 850oC, nồng độ của CO là
A. 0,5M. B. 0,375M. C. 0,75M. D. 0,25M.
Câu 39. Khi phân hủy HI tại một nhiệt độ xác định, hằng số cân bằng của pư K = 1/ 64. Tỉ lệ phần trăm HI đã phân hủy bằng