Liên kết hóa học

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài toán hóa học có phương pháp giải nhanh làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn hóa học 10 - chương trình nâng cao (Trang 74 - 76)

79 X D 197 X

2.4.3.Liên kết hóa học

Câu 1. Các nguyên tử liên kết với nhau thành phân tửđể

A. các nguyên tửđạt đến cấu hình electron bền vững của khí hiếm. B. chuyển sang trạng thái có năng lượng thấp hơn.

C. lớp ngoài cùng có 8e hoặc 2e.

D. chúng có thể tồn tại được trong tự nhiên. Hãy chọn phát biểu sai.

Câu 2. Trong tự nhiên các khí hiếm tồn tại dưới dạng nguyên tử tự do. Các nguyên tử

của nguyên tố khí hiếm không liên kết với nhau tạo thành phân tử. Ngược lại các nguyên tử các nguyên tố khác lại liên kết với nhau tạo thành phân tử hay tinh thể. Nguyên nhân của hiện tượng này là:

A. các nguyên tử khí hiếm chỉ liên kết với nhau thành phân tử khi đun nóng.

B. các nguyên tử của các nguyên tố khác đã có cấu hình electron bền vững, còn nguyên tử của khí hiếm thì có cấu hình electron chưa bền vững.

C. các nguyên tử của khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng đặc biệt bền vững, còn các nguyên tử của các nguyên tố khác không có cấu hình electron bền vững giống khí hiếm.

D. nguyên tử của nguyên tố khí hiếm khó tham gia pư hóa học với các chất khác, còn nguyên tử của các nguyên tố khác dễ tham gia pư hóa học để tạo thành hợp chất.

Câu 3. Hãy chọn phát biểu đúng A. Ion là nguyên tử mang điện.

B. Mg2+ có tên gọi là cation magie, S2- có tên gọi là ion lưu huỳnh. C. Ion được hình thành từ nguyên tử nhôm là Al3+.

D. Ion được hình thành từ nguyên tử flo (Z = 9) là F2-.

A. Liên kết ion là liên kết được tạo thành do lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện tích trái dấu.

B. Liên kết ion được hình thành gĩưa kim loại điển hình và phi kim điển hình. C. Các hợp chất ion thường ít tan trong nước.

D. Các hợp chất ion ở trạng thái rắn thì không dẫn điện.

Câu 5. Nguyên tử Mg (Z = 12), vậy cấu hình electron của ion Mg2+ là A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p2.

B. 1s2 2s2 2p6 3s2.

C. 1s2 2s2 2p5. D. 1s2 2s2 2p6.

Câu 6. Cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố R và vị trí của R trong bảng HTTH là:

A. 1s22s22p6 3s2 3p6, ở ô 18, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. 1s22s22p6 3s2 3p6 4s1, ở ô 19, chu kì 4, nhóm IA. C. 1s22s22p6 3s2 3p5, ở ô 17, chu kì 3, nhóm VIIA. D. 1s22s22p6 3s2 3p6 4s2, ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA.

Câu 7. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử natri là 3s1, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử oxi là 2s22p4. Hãy chọn phát biểu đúng về natri và oxi A. Nguyên tử natri dễ dàng nhận thêm một e đểđạt cấu hình electron bền vững.

B. Nguyên tử oxi dễ nhận thêm 4electron để đạt cấu hình electron bền vững. C. Liên kết giữa natri và oxi là liên kết ion.

D. Phân tử natrioxit có năng lượng lớn hơn tổng năng lượng nguyên tử natri và oxi.

Câu 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử flo là 2s22p5, của kali là 4s1 Trong các pư hóa học nguyên tử flo thường nhận 1 electron để tạo ion florua. Kali thường cho đi 1e để tạo ion kali. Cấu hình electron của ion florua, ion kali và kiểu liên kết giữa kali với flo lần lượt là:

A. 1s22s2 2p6 ; 1s2 2s2 2p63s23p6; liên kết ion.

B. 1s22s2 2p6 ; 1s2 2s2 2p63s23p6 4s2; liên kết cộng hóa trị. C. 1s22s2 2p4 ; 1s2 2s2 2p63s23p6 4s2; liên kết ion.

D. 1s22s2 2p5 ; 1s2 2s2 2p63s23p6 4s1; liên kết ion.

Câu 9. Anon X2- có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử X và loại liên kết giữa X với natri kim loại là:

A. 1s2 2s2 2p63s23p6, liên kết ion.

B. 1s2 2s2 2p63s23p6, liên kết cộng hóa trị. C. 1s2 2s2 2p63s23p6 4s2, liên kết ion. D. 1s2 2s2 2p63s23p4, liên kết ion. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu 10. Nguyên tử Fe có số hiệu nguyên tử là 26. Hãy chọn phát biểu sai về sắt: A. Cấu hình electron của Fe2+, Fe3+ lần lượt là: 1s2 2s2 2p63s23p63d6, 1s2 2s2 2p63s23p6

3d5.

B. Cấu hình electron của Fe là: 1s2 2s2 2p63s23p63d6 4s2. C. Ion Fe2+ bền hơn Fe3+.

D. Liên kết giữa sắt và phi kim clo là liên kết ion.

Câu 11. Hãy chọn phát biểu đúng về liên kết cộng hóa trị

A. Liên kết cộng hóa trị là liên kết trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử.

B. Nói chung các chất chỉ có liên kết cộng hóa trị không cực có thể dẫn điện ở mọi trạng thái.

C. Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành giữa hai nguyên tử bằng một hay nhiều cặp electron chung.

D. Liên kết ba thường kém bền hơn liên kết đôi và đơn.

Câu 12. X,Y,Z là những nguyên tử có sốđơn vịđiện tích hạt nhân là 9, 19, 8. Liên kết hóa học có thể có giữa các cặp X và Y, Y và Z, X và Z lần lượt là:

A. Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị, liên kết công hóa trị. B. Liên kết ion, liên kết ion, liên kết công hóa trị.

C. Liên kết công hóa trị, liên kết công hóa trị, liên kết ion. D. Liên kết công hóa trị, liên kết ion, liên kết công hóa trị.

Câu 13. Nhận định các hợp chất có liên kết cộng hóa trị sau: I. Cl2 III.H2O II.HF IV.H2

Các phân tử chỉ liên kết cộng hóa trị có cực là:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống câu hỏi và bài toán hóa học có phương pháp giải nhanh làm câu trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn hóa học 10 - chương trình nâng cao (Trang 74 - 76)