8. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
2.2.2.1. Bài tập rốn luyện năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề
Bài 1:(Đề dự bị Kỡ thi HSGQG Bảng B 2001)
1. Hai muối của cựng một axit làm đổi màu khỏc nhau đối với giấy quỳ tớm, tạo kết tủa trắng với nước vụi trong và tạo kết tủa vàng với dung dịch AgNO3 là những muối nào? Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng để chứng minh.
2. a) Nờu dẫn chứng cụ thể cho thấy Cu2O bền với nhiệt hơn CuO và CuCl bền với nhiệt hơn CuCl2 , giải thớch nguyờn nhõn.
b) Nờu dẫn chứng cụ thể cho thấy ở trong nước CuCl kộm bền hơn CuCl2, giải thớch nguyờn nhõn.
c) Thế điện cực chuẩn của cặp Cu2+/ Cu+ là 0,15V, của cặp I2/ 2I- là 0,54V nhưng tại sao người ta cú thể định lượng ion Cu2+trong dung dịch nước thụng qua tỏc dụng của ion đú với dung dịch KI? Cho biết dung dịch bóo hoà của CuI trong nước ở nhiệt độ thường cú nồng độ là 10 -6M.
Bài 2: (Đề thi HSGQG 2005) Bằng dung dịch NH3, người ta cú thể làm kết tủa hoàn toàn ion Al3+ trong dung dịch nước ở dạng hidroxit, nhưng chỉ làm kết tủa một phần ion Mg2+
trong dung dịch nước ở dạng hidroxit. Hóy làm sỏng tỏ điều núi trờn bằng cỏc phộp tớnh cụ thể.
Cho biết: Tớch số tan của Al(OH)3 là 5.10-33; Tớch số tan của Mg(OH)2 là 4.10-12; hằng số phõn ly bazo của NH3 là 1,8.10-5.
Bài 3:Một nghiờn cứu thời cổ đại của một nhà giả kim tờn là Merichlundius Glucopotamus (người trẻ tuổi) cú đoạn:
Chất này được tạo thành như sau: Lấy 11 ounce xương phơi khụ của một con chú xự bị giết vào đờm trăng trũn và trộn với 7 ounce dung dịch nhớt của vitriol (axit sunfuric). Thờm vào hỗn hợp này ba phần cỏt và nghiền nhỏ tất cả hỗn hợp thành vữa. Từ bột này thỡ ta thờm vào một chất lỏng nhớt gọi là thuỷ tinh nước, khuấy trộn liờn tục hỗn hợp này thỡ sẽ thu được một chất lỏng sền sệt rất tốt cho... (đến đoạn này thỡ khụng thể đọc được nữa). Bõy giờ nếu chỳng ta dựng lượng nhớt vitriol gấp đụi lượng đó đề cập rồi thờm vào 11 ounce đỏ vụi
trước khi đổ lờn thuỷ tinh nước thỡ ta sẽ thu được một thành phần khỏc biệt. Chất thứ hai này gần giống như chất thứ nhất nhưng rất dễ bị cạo đi do...(đến đoạn này thỡ khụng thể đọc được nữa).
a) Viết cụng thức cỏc chất húa học đó đề cập ở trờn. Cho biết tờn hiện đại của cỏc chất này.
b) Viết phương trỡnh cỏc phản ứng húa học đó núi ở trờn. Qua cỏc phản ứng này thỡ ta quan sỏt đươc sự thay đổi cỏc tớnh chất vật lý nào? Giải thớch.
c) Tại sao thuỷ tinh nước lại nhớt?
d) Nhà giả kim định làm gỡ từ những chất này? Ứng dụng của chỳng ngày nay là gỡ? e) Cho biết sự khỏc biệt về cấu trỳc và tớnh chất của chất thứ nhất và chất thứ hai. Giải thớch sự khỏc nhau đú.
Chỳ thớch: Ounce, đụi khi được phiờn sang tiếng Việt thành aoxơ, thường được viết tắt là oz, là một đơn vị đo khối lượng của hệ đo lường Anh, hệ đo lường Mỹ. Nú thường được dựng để đo khối lượng của vàng; 1 ounce = 28,3495 gam
Bài 4:
Hai nguyờn tố A và B thuộc cựng một nhúm trong bảng tuần hoàn. Tỉ lệ khối lượng nguyờn tử A : B là
649 , 1
1
. Hợp chất mà trong đú xuất hiện hai nguyờn tố A và B đúng vai trũ quan trọng trong việc hỡnh thành sự sống trong tự nhiờn. Cỏc nguyờn tố A và B tồn tại tương ứng ở dạng cỏc đơn chất C và D. Trong đú C khụng phản ứng với nước ở nhiệt độ phũng trong khi D phản ứng mónh liệt. Oxit của cỏc nguyờn tố này, E và F cú thể thu được bằng cỏch phõn huỷ nhiệt khoỏng chất thiờn nhiờn G.
a. Xỏc định cỏc chất từ A đến G.
b. Thử tỡm cỏch để làm tăng tốc độ phản ứng giữa C với nước ở nhiệt độ phũng. Lý do?
c. Cho biết vai trũ của cỏc nguyờn tố A và B trong đời sống.
Bài 5: Đun núng một kim loại X đến 600-700oC thỡ thu được một tinh thể màu vàng đỏ A (%O là 43,98%). Phản ứng của A với axit oxalic H2C2O4 cho ba oxit, một trong số đú là oxit B (%O là 38,58%). Oxit B cú tớnh lưỡng tớnh và tan ngay trong dung dịch kiềm hay axit. Khi hũa tan B trong dung dịch kiềm thỡ sinh ra muối C. Phần trăm khối lượng của natri trong C nhỏ hơn gấp ba lần phần trăm khối lượng của oxy. Làm lạnh dung dịch C thỡ tạo thành kết tủa D (%O là 49,24%). Khi hũa tan B trong axit sunfuric thỡ tạo dung dịch muối E (%O là 49,08%) màu xanh.
a. Viết cụng thức húa học cỏc chất từ A đến E.
b. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra. c. Khi núng chảy tớnh dẫn điện của A tăng, giải thớch.
d. Oxit B tan được trong nước. Hóy cho biết sự đổi màu của giấy quỳ khi nhỳng vào dung dịch sinh ra.
Bài 6: Tại sao trong dóy thế điện cực tiờu chuẩn Li xếp trước cỏc kim loại kiềm khỏc mặc dự nú đứng đầu nhúm IA?
Bài 7: Một pin điện gồm một sợi Ag nhỳng vào dd AgNO3 và điện cực kia là một sợi dõy Pt nhỳng vào dung dịch chứa đồng thời Fe2+ và Fe3+.
1. Viết phương trỡnh húa học xảy ra khi pin hoạt động. Tớnh sức điện động chuẩn của pin.
2. Nếu [Ag+] = 0,1 M nhưng [Fe2+] = [Fe3+] = 1,0 M thỡ phản ứng cú diễn ra như ở phần 1 khụng? Biết: E0
Fe3+/Fe2+ = 0,77V, E0Ag+/Ag = 0,8V.
Bài 8: Tại sao Fe tan trong dung dịch H2SO4 loóng lại tạo ra muối sắt (II) mà khụng phải muối sắt (III)? Nếu thay bằng H2SO4 đặc núng hoặc HNO3 phản ứng cú thay đổi khụng?
Bài 9: Tại sao trong cỏc hidroxit kim loại kiềm chỉ cú LiOH cú khả năng nhiệt phõn tạo ra oxit Li2O?
Bài 10:Tại sao Zn khụng tan được trong nước mặc dự thế điện cực của Zn thấp hơn thế điện cực của Hidro trong mụi trường trung tớnh?
Bài 11:Trong hợp chất, tại sao cỏc KLKT chỉ tồn tại dưới dạng cation M2+mà khụng tồn tại dưới dạng cation M+ mặc dự I1 < I2 ?
Bài 12:Tại sao khả năng hoà tan trong nước của cỏc muối KLKT lại kộm hơn so với muối của cỏc KLK tương ứng?
Bài 13: Trong dóy hoạt động hoỏ học, cỏc KLKT đều đứng sau cỏc KLK, trừ trường hợp của Ca. Ca đứng trước Na:
Giải thớch sự bất thường này.
Bài 14:Biết rằng dung dịch NH3 kết tủa cả hai hiđroxit Mg(OH)2 và Al(OH)3 nhưng hỗn hợp dung dịch NH4Cl + NH3 chỉ kết tủa Al(OH)3. Cú thể kết luận gỡ về độ tan tương đối của Mg(OH)2 và Al(OH)3, sự khỏc nhau khi dựng dung dịch chỉ chứa NH3 và dung dịch chứa NH4Cl + NH3.
Li K Rb Ba Sr Ca Na Mg
Bài 15:Khi thổi một luồng khớ CO2 qua dung dịch hiđroxit cỏc KLKT thỡ cú một lượng nhỏ cacbonat kim loại kết tủa: M(OH)2 (aq) + CO2 (k) → MCO
3 (r) + H2O(l)
1. Nếu cho luồng khớ CO2 qua dung dịch chứa Ba2+ 0,10M, Sr2+ 0,10M thỡ cacbonat kim loại nào sẽ kết tủa trước ?
2. Khi muối thứ hai bắt đầu kết tủa thỡ tỷ lệ ion thứ nhất cũn lại trong dung dịch là bao nhiờu? Từ đú cú thể kết luận rằng đú là một phương phỏp tỏch cỏc ion Ba2+, Sr2+ra khỏi dung dịch được khụng ? Biết 3 8,1.10 9, 3 9,4.10 10
− − = = SrCO BaCO T T .
Bài 16: Viết cụng thức cấu tạo Lewis của AlCl3, Al2Cl6. Tại sao AlCl3 cú thể đime hoỏ được nhưng BH3 thỡ khụng?
Bài 17:Tại sao khi axit hoỏ dung dịch K2Cr2O7, KMnO4 người ta thường khụng dựng dung dịch HCl?
Bài 18: Hoà tan x gam một kim loại M trong 200 gam dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dung dịch A trong đú nồng độ của muối M tạo thành là 11,96% (theo khối lượng).
1. Tớnh x và xỏc định kim loại M.
2. Một hợp chất B chứa M ở số oxi hoỏ +4. Hợp chất này cú khả năng oxi hoỏ Br -
thành Br2 và Cl- thành Cl2. Để B chỉ oxi hoỏ được Br - thành Br2 nờn dựng mụi trường H2SO4 loóng hay H2SO4 đậm đặc ? Giải thớch sự lựa chọn trờn. Cho biết:
M4+ + 2e M2+ E0 = +1,23V Br2 + 2e 2Br- E0 = + 1,07V Cl2 + 2e 2Cl- E0 = + 1,36V
Bài 19: 1. Tại sao để điều chế hiđro cần chế hoỏ kẽm bằng dung dịch axit clohiđric chứ khụng dựng dd axit sufuric?
2. Những tớnh chất gỡ làm cho kẽm đứng ra ngoài cỏc kim loại 3d?
Bài 20: a. Ag3PO4 là chất kết tủa màu vàng, nhưng dựng AgNO3 để nhận biết H3PO4 thỡ khụng thể thực hiện được. Vỡ sao? Muốn dựng AgNO3 để nhận biết H3PO4 thỡ phải tiến hành như thế nào?
b. Kim loại Rb đứng cao hơn Ca trong dóy điện hoỏ, nhưng cú thể điều chế được Rb khi đốt núng hỗn hợp RbCl và Ca trong chõn khụng. Hóy cho biết tại sao cú thể điều chế được Rb theo phương phỏp trờn và phải thực hiện phản ứng trong chõn khụng.
Bài 21: Dung dịch muối Cr3+ cú đặc điểm là màu sắc thay đổi. Giải thớch nguyờn nhõn và cho biết những yếu tố nào đó gõy ra hiện tượng đú?
Bài 22: Tại sao Pb khú tan trong dung dịch HCl loóng và H2SO4 loóng nhưng lại dễ tan trong dung dịch đậm đặc của axit đú?