8. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
3.4.3. Cỏc bài học kinh nghiệm về xõy dựng và sử dụng hệ thống bài tập kim loại dành cho lớp
dành cho lớp chuyờn
3.4.3.1. Một yờu cầu đầu tiờn khi xõy dựng hệ thống bài tập đú là phải đảm bảo tớnh chớnh xỏc, khoa học. Bởi thực tế cho thấy, thị trường sỏch tham khảo về bài tập húa học đang đầy rẫy những bài tập thiếu chớnh xỏc, chưa chỳ ý đến bản chất cỏc hiện tượng húa học hay cung cấp những kiến thức lỗi thời. Cựng với sự phỏt triển vượt trội của internet, những lỗ hỏng kiến thức trong cỏc bài tập chưa được kiểm duyệt đó nhanh chúng lan truyền. Và thật sự nguy hiểm cho nền giỏo dục nước nhà nếu chỳng ta chưa kịp kiểm tra tớnh chớnh xỏc đó vội đưa bài tập vào sử dụng với mục đớch dạy học.
3.4.3.2.Để xõy dựng được một hệ thống bài tập tốt, thiết thực và hiệu quả đũi hỏi: + GV khụng chỉ phải nắm kiến thức lý thuyết một cỏch vững chắc mà GV buộc phải giải qua cỏc đề thi HSG HH ở cỏc cấp độ tỉnh /thành phố, quốc gia và quốc tế. Cú như vậy GV mới cú được cỏi nhỡn bao quỏt về chương trỡnh mỡnh dạy, đồng thời biết dự đoỏn hướng ra đề thi HSG quốc gia, quốc tế. Từ đú chất lượng bồi dưỡng mới thực sự được nõng cao.
+ Bài tập phần kim loại rất rộng, để phự hợp với mục đớch rốn luyện kỹ năng và phỏt triển nhận thức của HSG HH, hệ thống bài tập kim loại được chỳng tụi xõy dựng trờn cơ sở tuyển chọn những bài tập ở mức độ khỏ cao từ đề thi HSG cỏc cấp. Một mặt, tựy tỡnh hỡnh thực tế HS ở mỗi trường mà GV lọc tỏch bài để luyện tập cho phự hợp với nội dung và mục đớch rốn luyện. Mặt khỏc, GV cần biờn soạn riờng cho mỡnh một hệ thống bài tập chuyờn dụng từ hệ thống bài tập bảo đảm chuẩn xỏc về kiến thức, giỏo viờn biến đổi để được những bài tập tương đương cho học sinh giải. Từ bài tập đó giải, thay đổi, thờm, bớt cỏc dữ kiện thành bài tập mới. Dần dần khuyến khớch, yờu cầu học sinh tự biến đổi thành bài tập mới. Như vậy, học sinh vừa được làm quen với phương phỏp giải bài tập, vừa biết được phương phỏp đú ỏp dụng trong những tỡnh huống nào.
+ Bài tập phải gắn liền hoỏ học với thực tế: phỏt huy vai trũ tớch cực, chủ động của học sinh, hướng học sinh nhỡn nhận cỏc sự vật, hiện tượng hoỏ học sỏt đỳng với thực tế, thường xuyờn liờn hệ với đời sống, sản xuất và vận dụng vào thực tế. Từ đú, giỳp HS hiểu sõu sắc quỏ trỡnh hoỏ học và giải quyết được bài tập dễ dàng và chớnh xỏc hơn, trỏnh được những sai lầm đỏng tiếc.
+ Cần kết hợp bài tập tự luận với bài tập trắc nghiệm khỏch quan. Bài tập tự luận đũi hỏi học sinh tư duy logic, chặt chẽ, tớnh cẩn thận, kiờn trỡ chịu khú. Bài tập trắc nghiệm
khỏch quan lại rốn cho học sinh khả năng tỏi hiện, úc liờn tưởng, phõn tớch, tớnh định hướng và cỏch giải quyết vấn đề nhanh nhạy. Theo chỳng tụi, nờn gắn bài tập trắc nghiệm khỏch quan với bài tập tự luận trong cỏc bài toỏn khi học sinh đó nắm vững cỏc phương phỏp giải cơ bản.
3.4.3.3. Khi sử dụng bài tập để luyện tập, GV hướng dẫn, giỳp đỡ để học sinh cú thể giải bài tập một cỏch tốt nhất trong thời gian nhanh nhất. Thường tiến hành giải theo quy trỡnh 4 bước:
- Nghiờn cứu đề bài: tỡm hiểu nội dung bài tập, xỏc định điểm “mấu chốt” và đưa ra grap định hướng.
- Xỏc định hướng giải: đề ra cỏc bước giải.
- Thực hiện cỏc bước giải: trỡnh bày cỏc bước giải hoặc tớnh toỏn cụ thể. - Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả: bao gồm kết quả bài tập và cả cỏch giải.
Tụn trọng cỏc cỏch giải của học sinh. Yờu cầu cỏc em tỡm được nhiều cỏch giải khỏc nhau và cỏch tốt nhất trong cỏc cỏch đú. Rốn luyện được ý thức thường xuyờn chọn lựa cỏch giải tốt nhất cũng chớnh là giỳp học sinh biết kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả bài làm của mỡnh cũng như của người khỏc.
TểM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày quỏ trỡnh và kết quả TNSP:
- Chỳng tụi đó tiến hành TNSP ở 3 trường chuyờn với 4 cặp TN - ĐC với tổng số 178 HS trong 2 năm học ( 2009 – 2010 và 2010 – 2011) với cỏc học sinh thuộc cỏc lớp chuyờn húa ở trường THPT chuyờn Bạc Liờu, Đồng Nai, Long An.
- Kết quả phõn tớch định tớnh từ cỏc phiếu điều tra của GV và HS cho thấy hệ thống bài tập BDHSG phần kim loại mà chỳng tụi xõy dựng được đỏnh giỏ cao và chắc chắn đú sẽ là tài liệu bổ ớch, thiết thực cho cỏc GV tham khảo khi tham gia cụng tỏc BD HSG.
- Kết quả phõn tớch định lượng từ việc chấm 2 bài kiểm tra cho thấy hệ thống bài tập và cỏc hướng sử dụng bài tập đó cú tỏc dụng tớch cực đến kết quả học tập của học sinh cỏc lớp thực nghiệm, kết quả của học sinh khối lớp TN luụn cao hơn so với kết quả của học sinh khối lớp ĐC. HS cỏc lớp thực nghiệm nắm kiến thức một cỏch sõu sắc, giải bài tập chớnh xỏc hơn.
Thụng qua kết quả của phiếu điều tra tớnh hiệu quả việc sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại trong dạy bồi dưỡng HSG HH từ cỏc GV, HS và kết quả thực nghiệm đó xỏc nhận giả thuyết khoa học và tớnh khả thi của đề tài.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ