Hệ thống bài tập trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 THPT chuyên (Trang 70 - 87)

8. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

2.2.3. Hệ thống bài tập trắc nghiệm

2.2.3.1. Bài tập rốn luyện năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề

Cõu 1: Cho 2 dd Al2(SO4)3 và ZnCl2 đựng trong cỏc lọ riờng rẽ. Để nhận biết hai dung dịch đó cho cú thể dựng thuốc thử:

A. dung dịch BaCl2 hoặc dung dịch AgNO3 B. dung dịch NaOH C. dung dịch NH3 hoặc dung dịch Na2S D. A hoặc C đều đỳng.

Cõu 2: Hoà tan 13 gam kim loại M trong dung dịch NaOH dư thu được 2,24 lớt khớ (ở 00

C và 2 atm). Kim loại M là:

A. Zn B. Al C. Cd D. Cr

Cõu 3:Au chỉ tan trong cường thuỷ (HNO3:HCl = 1: 4), đú là do: A. Tỏc dụng oxi hoỏ mạnh của HNO3.

B. Tỏc dụng của Cl mới sinh.

C. Tỏc dụng oxi hoỏ mạnh của HNO3 và chức năng làm phối tử tạo phức của Cl-.

D. Sự cú mặt HCl là tăng khả năng oxi hoỏ của HNO3.

Cõu 4: Fe3+bị thuỷ phõn mạnh hơn Fe2+

vỡ:

A. Fe3+ cú điện tớch lớn, bỏn kớnh lớn nờn liờn kết với cỏc phõn tử nước ([Fe(H2O)6]3+) chặt chẽ hơn và đẩy H+ra khỏi phõn tử nước dễ dàng hơn.

B. Fe3+cú điện tớch lớn, bỏn kớnh nhỏ nờn liờn kết với cỏc phõn tử nước chặt chẽ hơn và đẩy H+ra khỏi phõn tử nước dễ dàng hơn.

C. TFe(OH) 10 38 3 − = < 16 ) OH ( Fe 7,9.10 T 2 −

= làm cõn bằng thuỷ phõn của [Fe(H2O)6]3+ dịch chuyển sang phải.

D. Ion phức [Fe(H2O)6]3+kộm bền hơn ion phức [Fe(H2O)6]2+.

Cõu 5:Phức chất của Fe(II) thường kộm bền hơn phức chất của Ni(II), vỡ: A. Bỏn kớnh ion của Fe2+nhỏ hơn bỏn kớnh ion Ni2+.

B. Bỏn kớnh ion của Fe2+lớn hơn bỏn kớnh ion Ni2+

.

C. Fe hoạt động mạnh hơn Ni.

D. Cỏc dd muối sắt (II) khụng bền, thường thể hiện tớnh khử mạnh nờn khả năng tạo phức bị hạn chế so với muối Ni(II).

Cõu 6: Mn2+cú khả năng tạo được nhiều phức chất, nhưng cỏc phức chất này thường kộm bền do:

A. Mn2+cú điện tớch nhỏ.

B. Mn2+cú điện tớch nhỏ, cú bỏn kớnh lớn nhất trong số cỏc kim loại chuyển tiếp hoỏ trị II.

C. Khả năng cho electron để tạo liờn kết L → Mn2+của phối tử kộm nờn liờn kết này kộm bền.

D. Khả năng cho electron để tạo liờn kết L ← Mn2+ của Mn2+ kộm nờn liờn kết này kộm bền.

Cõu 7:Cỏc hợp chất Cr(III) và Al(III) cú nhiều tớnh chất tương tự nhau vỡ:

A. +3 là số oxh bền nhất của crom, đõy cũng là số oxh duy nhất của nhụm.

B. Cr3+ và Al3+cú điện tớch bằng nhau và bỏn kớnh ion khỏc nhau khụng nhiều.

C. Cấu trỳc của cỏc hợp chất Cr(III) và Al(III) tương tự nhau. D. Một lý do khỏc.

Cõu 8: Người ta điều chế Al2S3 bằng cỏch cho Al tỏc dụng với S được nung núng chảy trong khớ H2 hoặc khớ CO2 dư. Phản ứng này khụng được thực hiện trong khụng khớ vỡ:

A. Một phần Al sẽ tỏc dụng với O2 khụng khớ tạo Al2O3. B. Một phần S sẽ tỏc dụng với O2 khụng khớ tạo SO2.

C. Al2S3 sinh ra sẽ tỏc dụng với hơi nước tạo Al(OH)3 và H2S.

D. Al2S3 sinh ra sẽ tỏc dụng với O2 khụng khớ tạo Al2O3 và SO2.

Cõu 9: AlCl3 ở trạng thỏi hơi cú thể đime hoỏ thành Al2Cl6, do: A. Mỗi nguyờn tử Al cũn 1e độc thõn, tạo được liờn kết Al – Al.

B. Mỗi nguyờn tử Al cũn 1 AO trống, Clcũn cặp electron chưa liờn kết nờn tạo được liờn kết Al←Cl.

C. Alδ+ của phõn tử AlCl3 này hỳt Clδ− của phõn tử AlCl3 khỏc tạo nờn phõn tử Al2Cl6.

D. Vỡ một lý do khỏc.

Cõu 10: Cho ENa0 +/Na =−2,71V

, EMg0 2+/Mg =−2,37V

. Hai giỏ trị này đều rất õm và gần tương đương nhau, nhưng Na phản ứng mónh liệt với nước cũn Mg chỉ phản ứng khú khăn với nước ở nhiệt độ cao. Cú sự khỏc biệt này là vỡ:

A. Mg kộm hoạt động hơn Na. B. Mg(OH)2 khụng tan trong nước.

C. Luụn cú lớp MgO khụng tan bao phủ bề mặt mẫu Mg.

D. Vỡ một lý do khỏc.

Cõu 11:Cỏc hiđroxit MOH đều bền với nhiệt trừ LiOH kộm bền do: A. Li+cú kớch thước nhỏ.

B. Li+hỳt nguyờn tử O trong OH-mạnh hơn so với cỏc ion M+

khỏc. C. LiOH ớt tan trong nước tương tự như Mg(OH)2.

2.2.3.2. Bài tập rốn luyện năng lực tư duy, trớ thụng minh

Cõu 12: 1,368 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 tỏc dụng vừa hết với dung dịch HCl, cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đựơc dung dịch Y, cụ cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp gồm hai muối, trong đú khối lượng của muối FeCl2 là 1,143 gam. Dung dịch Y cú thể hoà tan tối đa bao nhiờu gam Cu?

A. 0,216 gam. B. 1,836 gam. C. 0,228 gam. D. 0,432 gam.

Cõu 13: Cho 5,8 gam muối FeCO3 tỏc dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khớ chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y, dung dịch Y này hũa tan tối đa m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất.

A.9,6 gam. B. 11,2 gam. C. 14,4 gam. D. 16 gam.

Cõu 14: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loóng dư thu được 1,344 lớt khớ NO sản phẩm khử duy nhất (ở đktc) và dung dịch X. Dung dịch X cú thể hoà tan được tối đa 12,88 gam Fe. Số mol của HNO3 cú trong dung dịch ban đầu là

A. 1,04 mol. B. 0,64 mol. C. 0,94 mol. D. 0,88 mol.

Cõu 15: Cho 11,34 gam bột nhụm vào 300 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1,2M và CuCl2 x (M) sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch X và 26,4 gam hỗn hợp hai kim loại. x cú giỏ trị là

A. 0,4M. B. 0,5M. C. 0,8M. D.1,0M.

Cõu 16: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Y, 10m/17 gam chất rắn khụng tan và 2,688 lớt H2 (ở đktc). Để hoà tan m gam hỗn hợp X cần tối thiểu bao nhiờu ml dung dịch HNO3 1M (biết rằng phản ứng chỉ sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO).

A. 1200 ml. B. 800 ml. C. 720 ml. D. 480 ml.

Cõu 17: Cho m gam Fe tan hết trong 400ml dung dịch FeCl3 1M thu được dung dịch Y. Cụ cạn dung dịch Y thu được 71,72 gam chất rắn khan. Để hoà tan m gam Fe cần tối thiểu bao nhiờu ml dung dịch HNO3 1M (biết sản phẩm khử duy nhất là NO).

A. 540 ml. B. 480 ml. C. 160 ml. D. 320 ml.

Cõu 18: Cho 6,72 gam bột kim loại Fe tỏc dụng 384 ml dung dịch AgNO3 1M sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch A và m gam chất rắn. dd A tỏc dụng được tối đa bao nhiờu gam bột Cu?

Cõu 19: 400 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và Fe(NO3)3 0,5M cú thể hũa tan bao nhiờu gam hỗn hợp Fe và Cu cú tỉ lệ số mol nFe : nCu = 2 : 3 (sản phẩm khử duy nhất là NO)?

A. 18,24 gam. B. 15,20 gam. C. 14,59 gam. D. 21,89 gam.

Cõu 20: Hũa tan m gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 trong dung dịch HCl dư sau phản ứng cũn lại 8,32 gam chất rắn khụng tan và dung dịch X. Cụ cạn dung dịch X thu được 61,92 gam chất rắn. m cú giỏ trị là

A. 31,04 gam. B. 40,10 gam. C. 43,84 gam. D. 46,16 gam.

Cõu 21: Hoà tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, FeCl3 vào nước chỉ thu được dung dịch Y gồm 3 muối và khụng cũn chất rắn. Nếu hoà tan m gam X bằng dung dịch HCl thỡ thu được 2,688 lớt H2 (đktc). Dung dịch Y cú thể hoà tan vừa hết 1,12 gam bột sắt. m cú trị là:

A. 46,82 gam. B. 56,42 gam. C. 41,88 gam. D. 48,38 gam.

Cõu 22: Để hoà tan hỗn hợp gồm 9,6 gam Cu và 12 gam CuO cần tối thiểu bao nhiờu ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,2M và NaNO3 0,12M (sản phẩm khử duy nhất là NO)?

A. 833 ml. B. 866 ml. C. 633 ml. D. 766 ml.

Cõu 23: Cho m gam hỗn hợp Cu và Fe2O3 tan vừa hết trong dung dịch HCl 18,25% thu được dung dịch X chỉ gồm hai muối. Cụ cạn dung dịch X được 58,35 gam muối khan. Nồng độ % của CuCl2 trong dung dịch X là

A. 9,48%. B. 10,26 %. C. 8,42% . D. 11,20%.

Cõu 24:(Trớch đề thi HSG lớp 12 tỉnh Thỏi Bỡnh 2010-2011) Cho khớ CO qua hỗn hợp T gồm Fe và Fe2O3 nung núng thu được hỗn hợp khớ B và hỗn hợp chất rắn D. Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa. Mặt khỏc, hũa tan hỗn hợp D bằng dung dịch H2SO4 đặc, núng, dư thu được 0,18 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp T là

A. 80%. B. 45%. C. 50%. D. 75%.

Cõu 25: Cho a (gam) sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khớ H2, a (gam) đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là

A. y = 5z. B. y = 7z. C. y = z. D. y = 3z.

Cõu 26: Cho 115g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tỏc dụng hết với dd HCl thấy thoỏt ra 0,448l CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:

Cõu 27: Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 cú húa trị x,y khụng đổi (R1, R2 khụng tỏc dụng với H2O và đứng trước Cu trong dóy hoạt động húa học của kim loại). Cho hỗn hợp phản ứng với CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho phản ứng với HNO3 dư thu được 1,12lit khớ NO duy nhất. Nếu cho lượng hỗn hợp trờn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thỡ thu được bao nhiờu lit khớ N2. Cỏc thể tớch đo ở đktc.

A. 0,224l. B. 0,336l. C. 4,48l. D. 0,448l. 2.2.3.3. Bài tập rốn luyện khả năng suy luận, kỹ năng diễn đạt logic, chớnh xỏc

Cõu 28: Dung dịch A chứa Mg2+

, Ba2+, Ca2+ và 0,2 mol −

Cl , 0,3 mol −

3

NO . Thờm dần dần dung dịch Na2CO3 1M vào dung dịch A cho đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thỡ ngừng lại. Hỏi thể tớch dung dịch A đó thờm là bao nhiờu?

A. 150ml. B. 200ml. C. 250ml. D. 300ml.

Cõu 29: Đem hoà tan 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3 loóng, sau khi phản ứng kết thỳc, thấy cũn lại 1,12 gam chất rắn khụng tan. Lọc lấy dung dịch cho vào lượng dư dung dịch AgNO3, sau khi phản ứng kết thỳc, thấy xuất hiện m gam chất khụng tan. Trị số của m là

A. 19,36. B. 8,64. C. 4,48. D. 6,48.

Cõu 30: Cho m gam bột Fe tỏc dụng với 175 gam dung dịch AgNO3 34% sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sắt và 4,5 gam chất rắn. Xỏc định nồng độ % của muối Fe(NO3)2 trong dung dịch X?

A. 9,81%. B. 12,36 %. C. 10,84% . D. 15,6%.

Cõu 31: Cho một lượng Fe hoà tan hết vào dung dịch chứa 0,1 mol HNO3 và 0,15 mol AgNO3 sau phản ứng thu được dung dịch X chỉ chứa Fe(NO3)3, khớ NO và chất rắn Y. Cho x gam bột Cu vào dung dịch X thu được dung dịch Z trong đú cú khối lượng của Fe(NO3)3 là 7,986 gam. X cú giỏ trị là

A. 1,344 gam. B. 20,624 gam. C. 25,984 gam. D. 19,104 gam.

Cõu 32: Cho m gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO với tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dd A. Cho dung dịch A tỏc dụng với m gam bột Fe sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch B và 31,36 gam chất rắn. Giỏ trị của m là:

A. 39,2 g. B. 51,2 g. C. 48,0 g D. 35,84 g

Cõu 33: Hoà tan 39,36 gam hỗn hợp FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loóng dư thu được dung dịch A. Dung dịch A làm mất màu vừa đủ 56 ml dung dịch KMnO4 1M. Dung dịch A cú thể hoà tan vừa đủ bao nhiờu gam Cu?

A. 7,68 gam. B. 10,24 gam. C. 5,12 gam. D. 3,84 gam.

Cõu 34: Kim loại nào sau đõy cú thể vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với Al2(SO4)3?

A. Fe. B. Mg. C. Cu. D. Ni.

Cõu 35: Hợp chất Co(NH3)5SO4Br tồn tại dưới hai dạng: màu đỏ và màu tớm. Dung dịch của hợp chất màu đỏ cho kết tủa khi AgBr với dung dịch AgNO3 nhưng khụng tạo kết tủa với dung dịch BaCl2. Dung dịch của hợp chất màu tớm cho kết tủa trắng BaSO4 với dung dịch BaCl2 nhưng khụng tạo kết tủa với dung dịch AgNO3. Từ cỏc dữ kiện thực nghiệm trờn cú thể kết luận về cụng thức phõn tử của dạng màu đỏ và dạng màu tớm lần lượt là:

A. [Co(NH3)5SO4]Br và [Co(NH3)3Br]SO4(NH3)2 B. [Co(NH3)5Br]SO4 và [Co(NH3)5SO4]Br

C. [Co(NH3)5SO4]Br và [Co(NH3)5Br]SO4

D. [Co(NH3)4]BrSO4(NH3) và [Co(NH3)3SO4](NH3)2Br

Cõu 36:Một đơn chất nhẹ A màu trắng bạc, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, khi đun núng phản ứng được với đơn chất B. Chất rắn được tạo nờn tan trong axit giải phúng khớ C. Khi cho khớ C đi qua dung dịch axit sunfurơ, kết tủa chất B lắng xuống. A, B, C tương ứng là

A. Mg, S, H2S. B. Na, S, H2S. C. Al, S, H2S. D. Al, Cl2, H2.

Cõu 37: Khi pin Zn - Cu hoạt động:

A. Cú một dũng điện chạy từ điện cực Cu sang điện cực Zn.

B. Cú sự chuyển dời của electron từ điện cực Zn sang điện cực Cu. C. A và B.

D. Cú một dũng điện chạy từ điện cực Zn sang điện cực Cu.

Cõu 38: Những yếu tố ảnh hưởng đến giỏ trị thế điện cực của cặp Mn+/M là:

A. Nhiệt thăng hoa của kim loại. B. Tổng năng lượng ion hoỏ I = ∑ = n 1 i i I

C. Nhiệt hiđrat hoỏ của ion Mn+. D. Cả 3 lý do trờn.

Cõu 39: Cho E0Zn2+/Zn = - 0,7628 V; F = 96500C. Hằng số cõn bằng (K) ở 250C của phản ứng Zn(r) + 2H+(aq) →Zn2+

(aq)+ H2(k) là:

A. 7,2.1025. B. 6,3.1025. C. 3,6.1025. D. 2,7.1025.

Cõu 40:Cho pin điện cú sơ đồ như sau: Cu|Cu2+(0,024M)|| Ag+ (0,048M)| Ag Và E0Cu2+/Cu = 0,34V; E0Ag+/Ag = 0,8V; F = 96500C.

A. 0,46V. B. 0,44V. C. 0,43V. D. 0,45V.

Cõu 41:Cho giản đồ thế khử chuẩn của Mn trong mụi trường axit:

MnO4- MnO+0,56V 42- MnO? 2 ? Mn3+ +1,51V Mn2+

+1,7V +1,23V

Thế khử chuẩn của cỏc cặp MnO−4/MnO2 và MnO2/Mn3+tương ứng là: A. 0,95V và 2,27V. B. 0,57V và - 0,28V.

C. 0,57V và 0,95V. D. 2,27V và 0,95V.

Cõu 42: Điện phõn dung dịch AgNO3 cho đến khi dung dịch thu được cú pH = 3 thỡ dừng lại (khi đú đó tiến hành điện phõn được 80% lượng AgNO3 đó cho). Thể tớch dung dịch nước coi như khụng đổi (1 lớt) thỡ nồng độ cỏc chất trong dung dịch sau khi ngừng điện phõn và khối lượng AgNO3 ban đầu lần lượt là:

A. [AgNO3] = [HNO3] = 10-3 M, = 0,17g

B. [AgNO3] = 2,5.10-3 M; [HNO3] = 10-3 M, = 0,2125g C. [AgNO3] =0,125M; [HNO3] = 10-3 M, = 0,2125g

D. [AgNO3] = 0,25.10-3M; [HNO3] = 10-3M, = 0,2125g

Cõu 43:Điện phõn dung dịch chứa HCl aM, CuCl2 aM, NaCl aM với điện cực trơ cú màng ngăn. Nhỡn tổng quỏt, sự thay đổi pH của dung dịch trong quỏ trỡnh điện phõn là

A. Tăng dần. B. Giảm dần. C. Vừa tăng vừa giảm. D. Khụng thay đổi.

Cõu 44: Cỏc KLKT cú nhiệt độ sụi, nhiệt độ núng chảy và tỉ khối cao hơn so với KLK vỡ: A. KLKT cú nguyờn tử khối lớn hơn, bỏn kớnh nguyờn tử nhỏ hơn.

B. KLKT cú cấu trỳc mạng tinh thể đặc chắc hơn. C. KLKT cú số electron hoỏ trị nhiều hơn.

D. Cả 3 lớ do trờn.

Cõu 45: Cỏc KLKT ở trạng thỏi hơi khụng tồn tại dưới dạng phõn tử gồm hai nguyờn tử tương tự như KLK vỡ:

A. Phõn lớp ns2 đó bóo hoà.

B. Khả năng hoạt động kộm hơn so với KLK. C. Độ õm điện lớn hơn so với KLK.

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 THPT chuyên (Trang 70 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)