Sử dụng bài tập để xõy dựng bài tập mới

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 THPT chuyên (Trang 100 - 104)

8. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI

2.3.5.Sử dụng bài tập để xõy dựng bài tập mới

Để nguồn bài tập trở nờn phong phỳ hơn và giỳp cho HS cú điều kiện luyện tập, vận dụng GV cú thể xõy dựng bài tập mới dựa trờn nền bài tập cú sẵn. Cụng việc này giỳp loại bỏ cảm giỏc nhàm chỏn ở HS, đồng thời giỳp cỏc em khắc sõu kiến thức một cỏc vững chắc. GV cú thể tạo mới bài tập bằng nhiều cỏch như sau:

- Thay đổi mức độ yờu cầu (phỏt triển thờm, lược bớt, chia nhỏ, thay thế…)

Vớ dụ: Từ bài tập trớch đề thi đề nghị tỉnh Bến Tre kỳ thi HSG đồng bằng sụng Cửu Long năm 2008 -2009: Cho m1 (g) gồm Mg và Al vào m2 (g) dung dịch HNO3 24%. Sau khi cỏc kim loại tan hết cú 8,96(l) hỗn hợp khớ A gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc) và dung dịch X. Thờm một lượng O2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp khớ B. Dẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, cú 4,48 (l) hỗn hợp khớ C đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của C đối với H2

bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch X để lượng kết tủa lớn nhất thỡ thu được 62,2 (g) kết tủa.

1. Tớnh m1 và m2. Biết lượng HNO3 đó lấy dư 20% so với lượng cần thiết. 2. Tớnh nồng độ % cỏc chất trong dung dịch X.

Cú thể lược bớt cỏc yờu cầu để tạo nờn bài tập mới như sau:

“Cho hỗn hợp gồm Mg và Al vào m (g) dung dịch HNO3 24%. Sau khi cỏc kim loại tan hết cú 8,96(l) hỗn hợp khớ A gồm NO; N2O; N2 bay ra (đktc). Thờm một lượng O2 vừa đủ vào A, sau phản ứng thu được hỗn hợp khớ B. Dẫn B từ từ qua dung dịch NaOH dư, cú 4,48 (l) hỗn hợp khớ C đi ra (đktc). Tỉ khối hơi của C đối với H2 bằng 20. Tớnh m biết lượng HNO3 đó lấy dư 20% so với lượng cần thiết.”

- Đảo chiều [33].

Vớ dụ: Bài tập : “ Tớnh suất điện động của pin cho sau đõy ở 250C: H2 , Pt  H3O+  CH3COOH 0,01 M  Pt , H2 .

PH2 = 1 atm ; [H3O+] = 1 M. Hằng số phõn ly của axit axetic = 1,76. 10-5 ” Cú thể đảo chiều ta soạn lại như sau: “ Cho pin với sơ đồ sau:

H2 , Pt H3O+  CH3COOH 0,01 M Pt , H2 .

PH2 = 1 atm ; [H3O+] = 1 M. Suất điện động của pin = 0,1998 V (ở 250C). Hóy tớnh hằng số phõn ly của axit axetic?”

- Thay đổi hỡnh thức: trắc nghiệm tự luận.

Vớ dụ: Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3

vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat và khớ NO duy nhất. Hóy tớnh giỏ trị a? Đỏp số: a = 0,06 mol.

Cú thể chuyển sang hỡnh thức trắc nghiệm: “Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat và khớ NO duy nhất. Giỏ trị của a:

A. 0,02. B. 0,06. C. 0,04. D. 0,07.”

- Áp dụng yờu cầu cho mục đớch khỏc nhau [33].

Vớ dụ: Một pin điện tạo bởi một điện cực gồm tấm Cu nhỳng trong dung dịch CuSO4 0,5M, điện cực thứ hai là một dõy Pt nhỳng trong dung dịch Fe2+

,Fe3+với lượng sao cho [Fe3+

] = 2[Fe2+] và một dõy dẫn nối Cu với Pt.

* Viết sơ đồ pin, phản ứng điện cực và tớnh sức điện động ban đầu của pin. * Cho rằng thể tớch dung dịch CuSO4 khỏ lớn, hóy xỏc định tỷ số [Fe3+]

khi pin ngừng hoạt động. Cho : E0(Cu2+/Cu) = 0,34 V ; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77 V.

Cũng yờu cầu xỏc định tỷ số Fe3+/Fe2+nhưng ỏp dụng cho mục đớch khỏc: tớnh giỏ trị tỷ số sao cho phản ứng đổi chiều, như vớ dụ sau đõy:

Trộn ba dung dịch: 25 ml Fe(NO3)2 0,1 M ; 25 ml Fe(NO3)3 1,0 M ; 50 ml AgNO3 0,6 M và thờm một số mảnh Ag vụn. Xỏc định chiều phản ứng và tớnh giỏ trị tối thiểu của tỷ số [Fe3+]/[Fe2+]để phản ứng đổi chiều?

Cho E0(Ag+/Ag) = 0,8 V ; E0(Fe3+/Fe2+) = 0,77 V

- Nờu nhiều yờu cầu khỏc nhau cho một kiến thức.

Vớ dụ:(Trớch đề thi đề nghị tỉnh Cần Thơ kỳ thi HSG đồng bằng sụng Cửu Long năm 2008 -2009)

Hũa tan hoàn toàn 2,36 gam hỗn hợp M gồm hai kim loại X và Y trong dung dịch chứa đồng thời hai axit HNO3 và H2SO4 đậm đặc, đun núng. Sau khi phản ứng kết thỳc, thu được 0,896 lớt (đktc) hỗn hợp khớ Z chỉ gồm T và NO2; dung dịch G cú chứa ion X2+, Y+.

Yờu cầu 1:Tớnh khối lượng muối khan thu được sau khi cụ cạn cẩn thận dung dịch G (giả thiết khụng xảy ra quỏ trỡnh nhiệt phõn cỏc muối trong dung dịch G), biết tỉ khối của Z so với metan là 3,15625. ( Đỏp số: 5,18 gam)

Yờu cầu 2:Xỏc định khoảng giỏ trị thay đổi của khối lượng muối khan khi thay đổi tỉ lệ khớ T và NO2. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( Đỏp số: 4,76 gam < khối lượng 4 muối < 5,46 gam)

Yờu cầu 3: Nếu cho cựng một lượng khớ Cl2 lần lượt tỏc dụng với kim loại X và Y thỡ khối lượng kim loại Y đó phản ứng gấp 3,375 lần khối lượng của kim loại X đó phản ứng; khối lượng muối clorua của Y thu được gấp 2,126 lần khối lượng muối clorua của X đó tạo thành.

Xỏc định X và Y. ( Đỏp số: X là Cu; Y là Ag)

- Soạn cỏc bài tương tự.

Vớ dụ: Hũa tan a gam một oxit sắt FexOy vào trong dung dịch H2SO4 đặc núng dư thỡ thu được khớ SO2 duy nhất. Mặt khỏc, nếu khử hoàn toàn a gam oxit sắt trờn bằng khớ CO, hũa tan lượng sắt tạo thành trong dung dịch H2SO4 đặc núng (dư) thu được lượng SO2 gấp 9 lần lượng SO2 ở thớ nghiệm trờn.

a) Viết cỏc phương trỡnh phản ứng xảy ra trong hai thớ nghiệm trờn. b) Xỏc định định cụng thức húa học của oxit sắt. (Đỏp số: Fe3O4)

Hũa tan một lượng oxit sắt FexOy vào dung dịch HNO3 loóng, dư thỡ thu được một dung dịch A và khớ NO duy nhất. Mặt khỏc nếu khử lượng oxit sắt trờn bằng lượng CO dư rồi lấy toàn bộ kim loại sinh ra hũa tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, núng thỡ thu được dung dịch B và khớ NO2 duy nhất. Biết thể tớch khớ NO2 sinh ra gấp 9 lần thể tớch khớ NO sinh ra ( cựng nhiệt độ, ỏp suất).

a) Viết cỏc phương trỡnh húa học.

b) Xỏc định cụng thức húa học của oxit sắt. (Đỏp số: FeO)

Như vậy, trờn nền bài tập cú sẵn (bài tập gốc) chỳng ta cú thể xõy dựng nờn rất nhiều bài tập mới mà qua đú cú thể rốn luyện hoặc bổ sung cho HS cỏc kiến thức, kỹ năng cỏc em cũn khiếm khuyết.

TểM TẮT CHƯƠNG 2

Trong chương này chỳng tụi đó trỡnh bày:

- Cơ sở lựa chọn để xõy dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 trường THPT chuyờn của luận văn: đưa ra 5 nguyờn tắc và quy trỡnh xõy dựng hệ thống bài tập. Theo đú chỳng tụi xõy dựng bài tập thành 5 dạng: Bài tập rốn luyện năng lực phỏt hiện vấn đề và giải quyết vấn đề; bài tập rốn luyện năng lực tư duy, trớ thụng minh; bài tập rốn luyện khả năng suy luận, kỹ năng diễn đạt logic, chớnh xỏc; bài tập rốn luyện năng lực thực hành; bài tập rốn luyện năng lực vận dụng kiến thức giải quyết cỏc vấn đề thực tiễn. - Xõy dựng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 trường THPT chuyờn:

+ Giới thiệu chung về hệ thống bài tập.

+ Hệ thống bài tập tự luận: 187 bài (cú chia theo 5 dạng). + Hệ thống bài tập trắc nghiệm: 100 cõu (cú chia theo 5 dạng).

- Đề xuất phương hướng sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại: Sử dụng bài tập nhằm phỏt triển năng lực nhận thức, rốn luyện kỹ năng húa học; sử dụng bài tập nhằm phỏt triển năng lực tự học cho HS; sử dụng bài tập để tổ chức hoạt động dạy học trờn lớp; sử dụng bài tập để kiểm tra, đỏnh giỏ; sử dụng bài tập để xõy dựng bài tập mới.

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM

Một phần của tài liệu Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập bồi dưỡng học sinh giỏi phần kim loại lớp 12 THPT chuyên (Trang 100 - 104)