8. ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI
2.2.2.4. Bài tập rốn luyện năng lực thực hành
Bài 127: (Olympic Húa học quốc tế lần thứ 39 – Bài tập chuẩn bị)
Để xỏc định hàm lượng magie trong dung dịch thỡ đầu tiờn dung dịch này cần phải được axit húa bằng HCl, sau đú kiềm húa bằng cỏch thờm NH3 và cuối cựng là thờm lượng dư dung dịch (NH4)2HPO4. Kết tủa MgNH4PO4 được lọc bỏ, rửa bằng dung dịch amoniac bóo hũa rồi nung ở 10000C đến khối lượng khụng đổi rồi đem cõn.
Trả lời cỏc cõu hỏi dưới đõy:
1. Viết và cõn bằng cỏc phản ứng ở dạng ion xảy ra trong quỏ trỡnh phõn tớch. 2. Viết phản ứng hoỏ học xảy ra trong quỏ trỡnh nung.
3. Khi xỏc định lượng magie trong thuốc calmagin bằng phương phỏp trờn thỡ từ 1,8005g calmagin ta nhận được 0,1532g mẫu đó qua nung. Xỏc định phần trăm hàm lượng MgO trong kết tủa.
Bài 128: 40,12g thuỷ ngõn được hoà tan trong cựng một lượng axit nitric 0,10M. Thờm dung dịch kali iodua vào dung dịch vừa rồi xuất hiện kết tủa. Kết tủa được hoà tan trong dung dịch KI và sau đú kết hợp với dung dịch AgNO3 cho 184,8mg kết tủa vàng (%I là 54,94%). Kết tủa vàng được phõn tớch từ dịch lọc và đun núng đến 45oC cho một hợp chất màu đỏ trong đú bạc chiếm 23,35% về khối lượng. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra và giải thớch.
Bài 129: (Olympic húa học quốc tế lần thứ 33)
Một vài tớnh chất của một hợp chất vụ cơ chưa biết A được liệt kờ dưới đõy:
• A là một chất rắn màu trắng hơi vàng, dễ chảy rữa và thăng hoa khi đun núng. A cú khối lượng phõn tử là 266.
• Khi một dung dịch hỗn hợp gồm NH3 và NH4Cl được thờm vào dung dịch B thỡ nhận được kết tủa keo màu trắng.
• Một mẫu dung dịch B phản ứng với dung dịch hỗn hợp nitric axit và bạc nitrat cho kết tủa vún cục màu trắng C. Kết tủa trắng này nhanh chúng tan đi khi thờm vào dung dịch NH3
mặc dự khi ta cho dư NH3 thỡ lại xuất hiện kết tủa trắng D.
• Kết tủa D được lọc và hoà tan trong NaOH thu được dung dịch trong suốt E. • Khi cho khớ CO2 lội qua dung dịch E thỡ lại sinh ra kết tủa D.
• Chất A hoà tan khụng điện ly trong ete khụng lẫn nước. Khi dung dịch này phản ứng với LiH thỡ sẽ tạo thành sản phẩm F. Nếu dựng dư LiH thỡ F sẽ chuyển thành G.
a) Xỏc định chất A.
b) Xỏc định cỏc chất từ B đến G và viết tất cả phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra.
Bài 130 : (HSGQG A 2000) Để xỏc định hàm lượng oxi tan trong nước người ta lấy 100,00ml nước rồi cho ngay MnSO4 (dư) và NaOH vào nước. Sau khi lắc kĩ (khụng cho tiếp xỳc với khụng khớ) Mn(OH)2 bị oxi hoỏ thành MnO(OH)2. Thờm axit (dư), khi lấy MnO(OH)2 bị Mn2+ khử thành Mn3+. Cho Kl (dư) vào hỗn hợp. Mn3+ oxi hoỏ I- thành I3-. Chuẩn độ I3- hết 10,50ml Na2S2O3 9,800.10-3M.
a. Viết cỏc phương trỡnh ion của cỏc phản ứng đó xảy ra trong thớ nghiệm. b. Tớnh hàm lượng (mol/l) của oxi tan trong nước.
Bài 131:(Trớch đề thi HSGQG bảng A 1999)
1. Cú một thớ nghiệm sau đõy (làm trong tủ hỳt khớ độc): lấy vào ống nghiệm 1ml axit sunfuric đặc, bỏ một mảnh đồng vào ống nghiệm và đun núng nhẹ.
a) Cú hiện tượng gỡ xảy ra? Bằng cỏch nào nhận biết sản phẩm khớ của phản ứng? Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra.
b) Tại sao phải đun núng nhẹ?
2. Cú 3 dung dịch Ba(OH)2, Pb(CH3COO)2, MgSO4 bị mất nhón hiệu.
Hóy chọn 5 thuốc thử được dựng để phõn biệt được 3 dung dịch trờn. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng và giải thớch.
Bài 132:Dung dịch A chứa: Mg2+
, Ba2+, Al3+, Cr3+, Co2+, Ag+, Hg2+, NO3-
- Thờm dung dịch NaCl dư vào A, lọc kết tủa B tỏch ra rửa sạch và cho tỏc dụng với dung dịch NH3 6M. Phần nước lọc D được đun núng cỏch thuỷ và thờm NH4Cl, rồi thờm
tiếp NH3 6M cho tới pH~9,0 tỏch ra kết tủa E. Cho E tỏc dụng với NaOH 2M, thờm một ớt dung dịch H2O2. Hóy viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra.
Bài 133: Viết phương trỡnh húa học và nờu rừ hiện tượng cho cỏc phản ứng xảy ra khi : - MnO2 tỏc dụng với axit sunfuric đặc.
- MnO2 tỏc dụng với NaOH sau đú pha thờm H2O.
- MnCl2 tỏc dụng với dung dịch NaOH 20% trong khớ quyển N2 sau đú cụ dung dịch và sục khụng khớ đi qua hoặc cho thờm dung dịch NH3 đặc.
- Thờm từ từ từng giọt dung dịch NaOH cho đến mụi trường kiềm vào một dung dịch KMnO4, sau đú cho thờm từng giọt dung dịch H2SO4 loóng cho đến mụi trường axit.
Bài 134: Ống nghiệm thứ nhất chứa dung dịch AlCl3, ống nghiệm thứ hai chứa dung dịch CrCl3 và ống nghiệm thứ ba chứa dung dịch FeCl3. Lần lượt thờm vào mỗi ống đú dung dịch Na2CO3, rồi dung dịch NaOH và cuối cựng là nước brom. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng cú thể xảy ra trong 3 ống nghiệm.
Bài 135: (Học sinh giỏi tỉnh Lõm Đồng 2004)
Hợp chất X ở dạng tinh thể màu trắng cú tớnh chất hoỏ học sau : - Đốt núng X ở nhiệt độ cao cho ngọn lửa màu vàng .
- Hoà tan X vào nước được dung dịch A. Cho khớ SO2 từ từ vào dung dịch A thấy xuất hiện màu nõu. Tiếp tục cho SO2 vào thỡ màu nõu mất đi, thu được dung dịch B. Thờm một lượng dư AgNO3 vào dung dịch B thấy xuất hiện kết tủa màu vàng.
- Hoà tan X vào nước, cho thờm vào một ớt dung dịch H2SO4 loóng và KI, thấy xuất hiện màu nõu và màu nõu bị mất đi khi thờm dung dịch Na2S2O3 vào.
a. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng cú thể xảy ra dạng phõn tử và ion thu gọn.
b. Biết trong phõn tử X, nguyờn tố trung tõm thể hiện số oxi hoỏ dương cao nhất. Xỏc định cụng thức phõn tử của X.
Bài 136: (Học sinh giỏi tỉnh Lõm Đồng 2004)
Nung một mẫu quặng chứa MnO, Cr2O3 và cỏc tạp chất trơ với lượng dư chất oxi hoỏ mạnh Na2O2 thu được hỗn hợp chứa Na2MnO4 và Na2CrO4. Hoà tan cỏc chất thu được sau phản ứng vào nước thu được kết tủa MnO2 và dung dịch B cú chứa ion MnO4-, CrO42-. Cho thờm dung dịch H2SO4 dư vào dung dịch B thu được dung dịch C cú chứa cỏc ion MnO4-, Cr2O72-. Thờm dung dịch FeSO4 dư vào dung dịch C. Cho dung dịch H2SO4 và dung dịch
FeSO4 vào kết tủa MnO2. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra trong thớ nghiệm trờn.
Bài 137: (Học sinh giỏi tỉnh Lõm Đồng 2005) Để 1 ớt phoi sắt ngoài khụng khớ, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm 4 chất. Chia hỗn hợp X thành 2 phần. Hũa tan phần 1 trong dung dịch H2SO4 loóng dư thu được dung dịch Y. Nhỏ dung dịch thuốc tớm vào dung dịch Y thấy dung dịch thuốc tớm bị mất màu. Hũa tan phần 2 trong dung dịch HNO3 loóng thu được dung dịch Z và khớ khụng màu húa nõu ngoài khụng khớ. Cho bột đồng kim loại vào dung dịch Z cho đến dư. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra.
Bài 138: (Học sinh giỏi tỉnh Lõm Đồng 2000) Hoà tan hoàn toàn FexOy trong dung dịch H2SO4 đặc núng, thu được dung dịch A và khớ B. Sau đú làm tiếp cỏc thớ nghiệm sau: Cho khớ B tỏc dụng với dung dịch brụm, dung dịch NaOH, dung dịch Na2CO3, PCl5, khớ clo (dưới ỏnh sỏng mặt trời).
Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa rồi đem nung trong khụng khớ đến khối lượng khụng đổi được chất rắn A1. Trộn A1 với bột nhụm rồi nung ở nhiệt độ cao thu được hỗn hợp A2 gồm cỏc oxit trong đú cú FenOm. Hoà tan A2 trong dung dịch HNO3 thỡ thu được chất khớ dễ hoỏ nõu ngoài khụng khớ.
Viết đầy đủ phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra trong cỏc quỏ trỡnh thớ nghiệm trờn.
Bài 139: (Học sinh giỏi tỉnh Lõm Đồng 2000) Cú 5 dung dịch đỏnh số từ 1 đến 5, đú là những dung dịch Ba(NO3)2, Na2CO3, MgCl2, K2SO4 và Na3PO4 (số thứ tự khụng theo trật tự cỏc chất hoỏ học). Xỏc định tờn cỏc chất được đỏnh số. Biết rằng:
- Dung dịch 1 tạo thành kết tủa trắng với cỏc dung dịch 3 và 4. - Dung dịch 2 tạo kết tủa trắng với dung dịch 4.
- Dung dịch 3 tạo kết tủa trắng với dung dịch 1, 5. - Dung dịch 4 tạo kết tủa trắng với cỏc dung dịch 1, 2, 5.
Kết tủa sinh ra do dung dịch 1 và dung dịch 3 bị phõn huỷ ở nhiệt độ cao, tạo ra oxit kim loại.
Bài 140: (Học sinh giỏi tỉnh Lõm Đồng 2001) Để phỏt hiện oxi cú trong một hỗn hợp khớ người ta dựng dung dịch phức đồng. Dung dịch phức đồng này được điều chế bằng cỏch cho cỏc phoi đồng vào dung dịch hỗn hợp NH3 đặc + NH4Cl trong bỡnh kớn. Ở đõy, ban đầu, khi cú mặt NH3 + NH4Cl, Cu bị oxi cú trong nước oxi hoỏ tạo ra phức đồng màu xanh, sau đú phức đồng này bị Cu khử thành một dung dịch phức đồng khỏc khụng màu và khi tiếp xỳc
với oxi, dung dịch sẽ cú màu xanh trở lại. Khi ngừng tiếp xỳc với oxi dung dịch lại mất màu do tớnh khử của đồng. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng để giải thớch cỏc hiện tượng trờn.
Trong thớ nghiệm, nếu thay phoi đồng bằng phoi kẽm hoặc bạc thỡ cú phỏt hiện được oxi hoặc clo khụng? Viết phương trỡnh húa học của phản ứng để giải thớch.
Bài 141: Cho hỗn hợp đồng số mol Cu2S và FeS tỏc dụng với dung dịch HNO3, đun núng thu được dung dịch A và khớ B. A tạo thành kết tủa trắng với BaCl2, để trong khụng khớ B chuyển thành khớ màu nõu B1. Cho dung dịch A tỏc dụng với dung dịch NH3 tạo ra dung dịch A1 và kết tủa A2. Nung A2 ở nhiệt độ cao được chất rắn A3. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng dạng ion thu gọn.
Bài 142:(Đề thi HSG tỉnh An Giang 2005)
Một hỗn hợp gồm kẽm và sắt. Thực hiện 2 thớ nghiệm sau:
- TN1: Lấy 3,07 gam hỗn hợp cho vào 200ml dung dịch HCl, phản ứng xong, cụ cạn thu được 5,91 gam chất rắn.
- TN2: Lấy 3,07 gam hỗn hợp cho vào 300ml dung dịch HCl, phản ứng xong, cụ cạn thu được 6,62 gam chất rắn.
a. Tớnh thể tớch khớ H2 sinh ra ở thớ nghiệm 1 (đkc) và nồng độ mol dung dịch HCl. b. Tớnh % theo khối lượng hỗn hợp 2 kim loại.
Bài 143: (Đề thi HSG TP Hà Nội 2007) Nung hỗn hợp 2 muối của kim loại kali ở 4000
C, sau phản ứng thu được 0,336 lớt khớ A khụng màu và hỗn hợp chất X ở trạng thỏi rắn. Cho toàn bộ lượng chất X thu được ở trờn vào cốc đựng một lượng dư dung dịch đậm đặc của FeSO4 trong H2SO4, rồi đun núng nhẹ, thu được 0,896 lớt khớ B khụng màu. Khớ B kết hợp dễ dàng với khớ A hoặc bị chuyển màu trong khụng khớ thành khớ C cú màu đỏ. Viết phương trỡnh hoỏ học của cỏc phản ứng xảy ra và xỏc định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu. Cỏc thể tớch khớ đo ở đktc, cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Bài 144: Xỏc định cụng thức phõn tử của một loại muối clorua kộp xKCl.yMgCl2.zH2O (muối A) người ta tiến hành 2 thớ nghiệm sau:
- Nung 11,1 g muối đú thu được 6,78 g muối khan.
- Cho 22,2 g muối đú tỏc dụng với xỳt dư rồi lấy kết tủa đem nung thu được 3,2 g chất rắn. Biết khối lượng phõn tả muối kộp là 277,5. Tỡm cỏc giỏ trị x, y, z?
Bài 145: Để xỏc định thành phần của muối kộp A cú cụng thức p(NH4)2SO4.qFex(SO4)y.tH2O người ta tiến hành thớ nghiệm sau:
Lấy 9,64 g muối A hũa tan vào nước, sau đú cho tỏc dụng với Ba(OH)2 dư, khi đun núng ta thu được kết tủa B và khớ C. Lấy kết tủa B nung ở nhiệt độ cao ( cú mặt khụng khớ) ta thu được 10,92 g chất rắn. Cho toàn bộ khớ C hấp thụ vào 200 ml dung dịch H2SO4 0,1 M. Để trung hũa lượng axit dư cần dựng 200 ml dung dịch NaOH 0,1 M.
1) Viết tất cả cỏc phương trỡnh húa học của phản ứng xảy ra? 2) Xỏc định cỏc giỏ trị x, y, p, q, t?
Bài 146: Cú một tỳi bột màu là hỗn hợp của 2 muối khụng tan trong nước. Để xỏc định thành phần của bột màu này, người ta tiến hành cỏc thớ nghiệm sau:
Bột màu + HCl đặc, to Dung dịch B Chia B thành3 phần Phần 1 + Na2S → Kết tủa trắng C Phần 2 + K4[Fe(CN)6] → Kết tủa trắng D Phần 3 + giấy tẩm Pb(CH3COO)2 → Kết tủa đen E Cặn bột trắng Cặn bột trắng + Na2CO3 (bóo hoà) → Dung dịch F+ kết tủa trắng G F + BaCl2, HCl → Kết tủa trắng H G + CH3COOH (đặc) → Dung dịch I Chia I thành 2 phần
Phần 1 + CaSO4(bóo hoà), HCl → Kết tủa trắng H
Phần 2 + K2CrO4, NaOH (dư) → Kết tủa vàng K
Cho biết thành phần của bột màu và viết phương trỡnh ion thu gọn của cỏc phản ứng xảy ra.
Bài 147:Hiện tựợng gỡ xảy ra khi cho:
1) Dung dịch K2Cr2O7 tỏc dụng với dung dịch AgNO3? 2) Dung dịch K2Cr2O7 tỏc dụng với dung dịch Ba(OH)2
3) Dung dịch H2SO4 loóng tỏc dụng với BaCrO2? Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng.
Bài 148:
1. Viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng xảy ra khi:
- Cho Mg kim loại tỏc dụng với dung dịch chứa Cu(NO3)2 và HCl thoỏt ra hỗn hợp 2 khớ cú N2.
- Cho khớ NO2 tỏc dụng với dung dịch KOH dư nhận được dung dịch A. Cho Zn kim loại tỏc dụng với dung dịch A thấy thoỏt ra hỗn hợp 2 khớ cú NH3.
- Cho một luồng khụng khớ chứa hơi H2O, H2S, CO2 đi qua cỏc chất CuSO4 dd, NaOH đặc, H2SO4 đặc nhận được hỗn hợp khớ A. Cho khớ A tiếp xỳc với vỏ bào Mg ở 6000C nhận được hỗn hợp rắn B. Cho B vào nước thỡ cú sản phẩm gỡ tạo ra?
khuấy kĩ, to
2. Nung một mẫu quặng cú chứa MnO, Cr2O3 và cỏc tạp chất trơ với một lượng dư Na2O2 thu được hỗn hợp chứa Mn6+ và Cr6+. Hoà tan sản phẩm vào nước rồi thờm H2SO4 dư thu được kết tủa MnO2 và dung dịch B cú cỏc ion MnO4-, Cr2O72-. Thờm vào B một lượng dung dịch FeSO4 dư rồi hoà tan kết tủa MnO2 vào đú. Viết phương trỡnh húa học cỏc phản ứng xảy ra trong thớ nghiệm trờn.
Bài 149:Dung dịch A cú chứa 2 muối là FeSO4 và Fe2(SO4)3. Người ta tiến hành những thớ nghiệm sau với dung dịch A:
Thớ nghiệm 1: Thờm dần dần dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A, phản ứng được
nung núng trong khụng khớ. Lọc lấy kết tủa và nung trong khụng khớ tới khối lượng khụng đổi được chất rắn cõn nặng 1,2 gam.
Thớ nghiệm 2:Thờm dung dịch H2SO4 loóng vào 20 ml dung dịch A và đem chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 0,2M đến khi xuất hiện màu hồng thỡ tiờu tốn 10 ml dung dịch KMnO4
0,2M núi trờn.
1. Giải thớch hiện tượng quan sỏt được và viết phương trỡnh húa học của cỏc phản ứng trong cỏc thớ nghiệm 1, 2.
2. Tỡm nồng độ mol/l của cỏc chất cú trong dung dịch A.
Bài 150: Một mẫu thớ nghiệm chứa PbO, PbO2 và tạp chất cú khối lượng 1,234 gam. Thờm vào cốc chứa hỗn hợp hai axit đú 20 ml dung dịch H2C2O4 0,25M để khử PbO2 và hoà tan PbO. Sau đú, thờm dung dịch NH3 vào cốc để kết tủa hoàn toàn PbC2O4 (kết tủa A) và thu được dung dịch B. Lọc, rửa để tỏch kết tủa A, axit hoỏ dung dịch B bằng lượng dư dung dịch H2SO4 được dung dịch C, toàn bộ lượng dung dịch C thu được phản ứng vừa đủ với 10 ml KMnO4 0,04M. Mặt khỏc, hoà tan A bằng lượng dư dung dịch H2SO4 loóng, dung dịch thu được lại phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch KMnO4 0,04M. Viết phương trỡnh húa