82 143 184 168 118 3.14 8 Thầy (cơ) thường tạo bầ u khơng khí tho ả i má
2.4.2. Hướng thứ hai: (đa số trình độ HS trong lớp là khá giỏi) Bước 1: Chuẩn bị
+ Phát bộ câu hỏi cho HS: GV cĩ thể đưa nhiều câu hỏi khĩ, mang tính tư duy và khái quát cao, hạn chế câu hỏi dễ mà nhìn vào HS đã thấy câu trả lời mà khơng cần tư duy.
+ Khi GV muốn kiểm tra năng lực tư duy, sự nhanh nhạy của HS thì GV cĩ thể giữ lại một số câu hỏi khĩ, trong giờ lên lớp GV mới đưa ra cho cả lớp suy nghĩ tìm câu trả lời. Khơng những GV biết HS nào thực sự xuất sắc mà cịn tạo hứng thú cho HS trong tiết học.
- Bước 2: Đặt câu hỏi
+ GV cĩ thể bỏ bớt các câu hỏi nội dung, sử dụng nhiều câu hỏi bài học giúp HS nhìn vấn đề
một cách hệ thống hơn; HS tăng cường khả năng lập luận để trả lời câu hỏi.
- Bước 3: Chờ HS trả lời
+ Đối với câu hỏi dễ cĩ thể khơng cần thời gian chờ vì HS đã được chuẩn bị trước ở nhà. + Đối với câu hỏi khĩ hoặc câu hỏi GV mới đưa ra trong bài giảng thì thời gian chờ 1- 5 phút tùy mức độ câu hỏi.
- Bước 4: Gọi HS trả lời
- Bước 5: Nhận xét và đánh giá
- Bước 6: Khẳng định và củng cố
- Bước 7: HS đặt câu hỏi
+ Khi điều kiện cho phép, GV nên cho HS hỏi GV và các bạn trong lớp. Nếu câu hỏi phù hợp nội dung bài học thì GV cĩ thể gọi HS trong lớp trả lời hoặc tự mình trả lời.
+ Nếu câu hỏi khơng đúng nội dung bài học thì GV phải khéo léo ứng xử khơng trả lời câu hỏi nhưng cũng khơng làm cho HS đặt câu hỏi cảm thấy xấu hổ.
+ Nếu câu hỏi khơng đúng nội dung bài học thì GV phải khéo léo ứng xử khơng trả lời câu hỏi nhưng cũng khơng làm cho HS đặt câu hỏi cảm thấy xấu hổ.
+ GV nên hạn chế những câu hỏi quá khĩ sẽ làm HS chán nản vì khơng trả lời được, tăng cường câu hỏi nội dung, câu hỏi gợi mở.
+ HS làm việc theo nhĩm ở nhà để trả lời các câu hỏi và nộp lại cho GV trước buổi học.
- Bước 2: GV đặt câu hỏi
+ Sử dụng nhiều câu hỏi nội dung rồi dẫn dắt HS tìm thấy câu trả lời đúng cho câu hỏi bài học.
- Bước 3: Chờ HS trả lời - Bước 4: Gọi HS trả lời