- Tại sao khi cĩ sấm sét thì bầu trới cĩ màu nâu?
- Tại sao thợ lặn khi lặn sâu xuống biển rồi trồi lên đột ngột thường bị chảy máu lỗ tai? - Em cĩ biết làm thế nào biến trái chuối thành cái búa?
- Em cĩ biết ở Việt Nam đã cĩ cơng nghệ làm cho tơm “ngủđơng” rồi xuất khẩu chưa? Họđã làm như thế nào?
Bài 11: AMONIAC VÀ MUỐI AMONI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức Học sinh biết:
- Tính chất vật lí, hĩa học của amoniac và muối amoni.
- Vai trị quan trọng của amoniac và muối amoni trong đời sống và trong kỹ thuật. - Phương pháp điều chế amoniac trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. 2- Kỹ năng
- Dựa vào cấu tạo phân tửđể giải thích tính chất của amoniac và muối amoni.
- Vận dụng các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nguyên lí chuyển dịch cân bằng để
giải thích các điều kiện kĩ thuật trong sản xuất amoniac.
3- Tình cảm, thái độ
Biết yêu quý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
- Phát sẵn bộ câu hỏi định hướng bài học cho học sinh. - Dụng cụ và hĩa chất phát hiện tính tan của amoniac.
- Các dung dịch: CuSO4, NaCl, AgNO3, NH3, NH4Cl, NaOH. Chất rắn: NH4Cl.
- Sơđồ thiết bị tổng hợp amoniac trong cơng nghiệp: tranh hoặc mơ phỏng bằng power point. - Tài liệu, hình ảnh vềứng dụng của amoniac.
2- Học sinh
Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi định hướng bài học Sưu tầm ứng dụng của amoniac.
3- Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp thảo luận nhĩm và dạy học nêu vấn đề.
III. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
Câu hỏi khái quát: Khí amoniac ảnh hưởng đến con người như thế nào? Làm thế nào để
cĩ bầu khơng khí trong lành hơn?
Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung
1. Cho biết cấu trúc phân tử NH3.
2. Liệt kê một số tính chất vật lí của amoniac.
1.1. Hãy viết cấu hình e của nitơ và hidro. Từđĩ xác định cơng thức cấu tạo của NH3. 1.2. Từ trạng thái lai hĩa của N trong NH3
hãy dựđốn cấu trúc trong khơng gian của NH3.
2.1. Quan sát thí nghiệm ở hình 2.3 (sgk
trang 42) tại sao nước cĩ thể phun ngược từ dưới lên trên? Tại sao nước ở trong cốc thì khơng màu cịn khi phun lên trong bình
đựng NH3 lại cĩ màu hồng?
2.2. Cho biết trạng thái, màu sắc, mùi vị, nặng hay nhẹ hơn khơng khí, độc tính và khả năng tan trong nước của NH3.
3.1. Tại sao amoniac cĩ khả năng nhận proton H+?
3. Từ đặc điểm cấu tạo của NH3 hãy dự đốn tính chất hĩa học cơ bản của NH3. Viết phương trình phản ứng minh họa.
4. Cho biết một vài ứng dụng của NH3.
5. Nitơ cĩ thểđược điều chế bằng cách nào
trong phịng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp?
3.2. Viết phương trình chứng minh dd NH3
là một bazơ yếu.
3.3. Ơng bà ta cĩ câu “Khơng cĩ lửa làm
sao cĩ khĩi”. Bằng kiến thức hĩa học, ta cĩ thể làm thí nghiệm nào để bác bỏ câu nĩi trên.
3.4. Xác định số oxi hố của N trong NH3, dự đốn tính chất hĩa học đặc trưng của
NH3. Viết phương trình phản ứng minh
họa.
3.5 Xác định số oxi hố của nitơ trong các phản ứng trên.
(3.6. Cĩ phải NH3 cĩ thể khử tất cả oxit kim loại thành kim loại được khơng? Nếu
khơng hãy cho biết oxit nào khơng bị khử
bởi NH3?)
4.1. Qua thực tế và sgk cho biết ứng dụng của NH3.
4.2. Ứng dụng của NH3 dựa trên cơ sở
những tính chất vật lí, hĩa học nào?
4.3. Để làm sạch bề mặt kim loại trước khi
hàn ta cĩ những cách nào? Trong đĩ cách
nào hiệu quả và được sử dụng nhiều nhất? Vì sao?
5.1. Để điều chế NH3 trong phịng thí
nghiệm ta dùng hĩa chất nào?
5.2. Tại sao để thu NH3 ta khơng dùng
phương pháp dời chỗ nước mà dùng
phương pháp dời chỗ khơng khí? Ta nên để
ngửa hay úp ngược ống thu khí NH3? Vì
sao?
5.3 Trong cơng nghiệp ta điều chế NH3
bằng phương pháp nào?
6. Em biết gì về muối amoni?
chuyển dịch theo chiều thuận ta phải làm gì?
(5.5. Tại sao trong thực tế ta khơng thực hiện phản ứng ở nhiệt độ thấp mà lại thực hiện phản ứng ở 450-500oC?)
6.1. Muối amoni là gì?
6.2. Muối amoni cĩ tính chất chung của
muối. Hãy viết phương trình chứng minh. 6.3. Muối amoni cĩ tính chất gì khác so với các muối mà em đã học? Viết phương trình phản ứng minh họa.
6.4. Tại sao khi ăn bánh bao đơi khi ta ngửi thấy mùi khai?
IV. TƯ LIỆU HỖ TRỢ BÀI HỌC
Để cho bánh được nở xốp người ta cho thêm vào bột bánh một ít bột nở. Vậy bột nở là gì? Đĩ là muối amoni hidrocacbonat NH4HCO3 rất dễ bị nhiệt phân, khi đĩ sẽ tạo ra khí CO2, NH3, hơi nước. Do đĩ, nếu lượng NH3 chưa thốt ra hết thì đơi khi ăn bánh ta sẽ ngửi thấy mùi khai.
Trong quá trình tổng hợp amoniac, nếu sử dụng xúc tác là Fe cĩ trộn thêm Al2O3, K2O…thì ta thực hiện phản ứng ở nhiệt độ khoảng 450oC-500oC cịn nếu sử dụng xúc tác là các oxit nitơ thì phải thực hiện phản ứng ở nhiệt độ 600oC-700oC. Tại sao vậy? Vì đây là nhiệt độ mà xúc tác phát huy tốt nhất vai trị của nĩ làm tăng tốc độ phản ứng. (Theo nguyên lí chuyển dịch cân bằng hĩa học thì để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận chúng ta phải giảm nhiệt độ nhưng khi giảm nhiệt độ
thì tốc độ phản ứng cũng giảm, do đĩ ta phải chọn nhiệt độ thích hợp để tốc độ phản ứng khơng quá thấp và tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp sản phẩm liên tục để cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận nhằm đạt hiệu suất cao nhất cĩ thể).
Bài 12: AXIT NITRIC VÀ MUỐI NITRAT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức Học sinh biết:
- Phương pháp điều chế axit nitric trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Học sinh hiểu: tính chất hĩa học của axit nitric và muối nitrat.
2- Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng viết pthh của phản ứng oxi hĩa khử và phản ứng trao đổi ion. - Rèn luyện kỹ năng quan sát, nhận xét và suy luận logic.
3- Tình cảm, thái độ
Học sinh hiểu chu trình nitơ trong tự nhiên. Từ đĩ cĩ ý thức bảo vệ mơi trường, tránh làm mất cân bằng sinh thái.
Thận trọng khi sử dụng hĩa chất. II. CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
- Phát sẵn bộ câu hỏi định hướng bài học cho học sinh
- Các dung dịch: HNO3đặc và lỗng, H2SO4 lỗng, BaCl2, NaNO3.
- Tinh thể: NaNO3, Cu(NO3)2; chất rắn: Cu, S. - ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm. 2- Học sinh
Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi định hướng bài học. Ơn lại phương pháp cân bằng phản ứng oxi hĩa khử.
3- Phương pháp dạy học chủ yếu - Phương pháp đàm thoại gợi mở.
- Phương pháp thảo luận nhĩm và dạy học nêu vấn đề.
III. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
Câu hỏi khái quát:
- Các chu trình trong tự nhiên ảnh hưởng đến sự sống như thế nào?
- Sự chuyển hĩa của nitơ trong tự nhiên ra sao? Con người tác động đến sự chuyển hĩa này như thế nào?
Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung
1. Xác định cơng thức cấu tạo của HNO3.
2. Nêu tính chất vật lí của HNO3.
1.1. Viết cơng thức e của N, O từ đĩ suy ra cơng thức cấu tạo của HNO3.
1.2. Tại sao trong HNO3 nitơ cĩ soh là +5 nhưng chỉ cĩ hĩa trị 4.
3. Tính chất hĩa học cơ bản của HNO3 là gì? Viết phương trình phản ứng minh họa.
4. HNO3 cĩ những ứng dụng quan trọng nào?
5. HNO3 được điều chế như thế nào trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp?
6. Em biết gì về muối nitrat?
của HNO3.
2.2. Tại sao lọđựng dd HNO3 đặc để lâu lại cĩ màu vàng?
3.1. Viết phương trình phản ứng chứng minh HNO3 là một axit mạnh.
3.2. HNO3 tác dụng với kim loại cĩ giải phĩng khí H2 khơng? Vì sao?
3.3. Dựa vào số oxi hố của N trong HNO3
hãy dựđốn tính oxi hĩa khử của HNO3. 3.4. HNO3 thể hiện tính oxi hĩa mạnh khi tác dụng với những chất nào? Sản phẩm khử thu được là gì? Viết phương trình phản
ứng minh họa.
3.5. Xác định số oxi hố của N trong các
phản ứng trên.
(3.6. Dd HNO3 khơng tác dụng với kim loại vàng. Vậy dd nào cĩ thể hịa tan vàng?)
4. HNO3 cĩ những ứng dụng quan trọng nào?
5.1. Trong phịng thí nghiệm, HNO3 được
điều chế từ những nguyên liệu nào? Viết phương trình phản ứng minh họa.
5.2. Trạng thái của các chất tham gia phản
ứng phải như thế nào? Tại sao? (cĩ thể liên hệ bài HCl đã học ở lớp 10).
5.3. Quá trình sản xuất HNO3 trong cơng
nghiệp qua mấy giai đoạn? Viết phương trình phản ứng ở từng giai đoạn.
6.1. Muối nitrat là gì?
6.2. Hãy cho biết một vài tính chất vật lí của muối nitrat (trạng thái, màu sắc, tính tan…).
6.3. Ngồi tính chất chung của muối, muối nitrat cịn cĩ tính chất nào khác nữa? Viết
7. Cho biết chu trình của nitơ trong tự nhiên. phương trình phản ứng minh họa. 6.4. Làm thế nào để nhận biết muối nitrat? 6.5. Muối nitrat cĩ ứng dụng quan trọng gì trong cuộc sống?
7.1. Cây xanh, động vật lấy nitơở dạng ion nào để chuyển thành protein thực vật, động vật?
7.2. Trong đất nitơ tồn tại dạng ion nào? Nĩ cĩ thể bị chuyển hĩa thành những chất nào?
7.3. Trong tự nhiên, cịn sự chuyển hĩa nào của nitơ nữa khơng?
7.4. Hãy khái quát chu trình nitơ trong tự
nhiên. IV. TƯ LIỆU HỖ TRỢ BÀI HỌC
Xan-pet Chile là gì?
Giải thích câu ca dao: Lúa chiêm lấp lĩ đầu bờ
Hễ nghe sấm dậy phất cờ mà lên
Khi cĩ sấm sét N2 + O2 2NO
2NO + O2 2NO2 (cĩ màu nâu)
NO2 + O2 + H2O 4HNO3
HNO3 rơi xuống đất sẽ chuyển thành ion NO3-, cây hấp thụ ion này sẽ phát triển tươi tốt.
Bài 13: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA NITƠ VÀ HỢP CHẤT CỦA NITƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Củng cố kiến thức về tính chất vật lí, hĩa học, điều chế và ứng dụng của nitơ, amoniac, muối amoni, axit nitric và muối nitrat.
- Vận dụng kiến thức để giải bài tập.
II. CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
Bảng tĩm tắt tính chất của đơn chất và hợp chất của nitơ (trong SGK). 2- Học sinh
3- Phương pháp dạy học chủ yếu Phương pháp đàm thoại gợi mở.
Phương pháp thảo luận nhĩm và dạy học nêu vấn đề.
III. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
1. Viết phương trình chứng minh tính chất hĩa học cơ bản của nitơ, NH3, muối amoni, HNO3 và muối nitrat.
2. Điều chế và ứng dụng của nito và hợp chất của nitơ.
3. Cho các chất: N2, NH3, NO, NO2, HNO3, NH4NO3. Hãy lập sơđồ chuyển hĩa giữa các chất trên và viết phương trình thực hiện chuỗi phản ứng đĩ.
4. Học sinh làm bài tập 1,2,4,5 trang 57, 58 sgk.
Bài 14: PHỐT PHO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1- Kiến thức Học sinh biết: - Cấu tạo phân tử và các dạng thù hình của photpho. - Phương pháp điều chế và ứng dụng của photpho. Học sinh hiểu: tính chất hĩa học của photpho.
2- Kỹ năng
- Vận dụng những hiểu biết về tính chất vật lí và tính chất hĩa học của photpho để giải quyết các bài tập.
3- Tình cảm, thái độ
Tin tưởng vào khoa học, khơng mê tín dịđoan.
Cẩn thận khi sử dụng hĩa chất.
II. CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
- Phát sẵn bộ câu hỏi định hướng bài học cho học sinh - Photpho đỏ, photpho trắng.
- ống nghiệm, đèn cồn, giá ống nghiệm. 2- Học sinh
Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi định hướng bài học. 3- Phương pháp dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại gợi mở.