Asen nguy hiểm như thế nào?
Tại sao gọi antimon là nguyên tố “chống lại các thầy tu”?
Bài 10: NITƠ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1- Kiến thức
Học sinh biết: phương pháp điều chế nitơ trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp. Học sinh hiểu:
- Tính chất vật lí, hĩa học của nitơ. - Ứng dụng của nitơ.
2- Kỹ năng
- Vận dụng đặc điểm cấu tạo phân tử nitơđể giải thích tính chất vật lí, hĩa học của nitơ. - Rèn luyện kỹ năng suy luận logic.
3- Tình cảm, thái độ
Biết yêu quý, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ
1- Giáo viên
- Phát sẵn bộ câu hỏi định hướng bài học cho học sinh. 2- Học sinh
Nghiên cứu sgk và thảo luận nhĩm để trả lời các câu hỏi định hướng bài học. 3- Phương pháp dạy học chủ yếu
- Phương pháp đàm thoại gợi mở
- Phương pháp thảo luận nhĩm và dạy học nêu vấn đề
III. BỘ CÂU HỎI ĐỊNH HƯỚNG BÀI HỌC
Câu hỏi khái quát:
- Trong khơng khí oxi chiếm khoảng 21%, nitơ chiếm 78% thể tích. Một HS lo sợđến lúc nào đĩ nitơ sẽ tác dụng hết với oxi. Điều đĩ cĩ đúng khơng?
Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung
1. Từ cấu hình e của nguyên tử nitơ, hãy cho biết tính chất hĩa học cơ bản của nitơ.
2. Hãy nêu một vài tính chất vật lí của khí nitơ.
1.1. Hãy viết cấu hình e của nguyên tử nitơ
và sự phân bố e trong các obitan.
1.2. Nhận xét số e lớp ngồi cùng, từ đĩ viết cơng thức cấu tạo phân tử nitơ.
1.3. Dựa vào cấu hình e, số oxi hố cĩ thể
cĩ của nitơ, hãy dự đốn tính chất hĩa học của nitơ. Viết phương trình phản ứng minh họa.
1.4. Tại sao nitơ cĩ độ âm điện khá lớn (3,0) nhưng lại khá trơởđiều kiện thường? 2. Nitơ là thành phần quan trọng của khơng khí. Cho biết một vài tính chất vật lí của nitơ (trạng thái, màu sắc, mùi vị, độ
3. Hãy cho biết trạng thái tự nhiên của nitơ.
4. Cĩ những cách nào để điều chế nitơ
trong phịng thí nghiệm và trong cơng
nghiệp?
tan, nhiệt độ hĩa lỏng, hĩa rắn…).
3.1. Trong tự nhiên, nitơ tồn tại ởđâu? 3.2. Ta cĩ thể làm thí nghiệm nào để chứng minh khí nitơ chiếm khoảng 80% khơng khí?
4.1. Trong cơng nghiệp người ta điều chế
nitơ bằng cách nào?
4.2. Trong phịng thí nghiệm ta cĩ thể điều chế nitơ từ chất nào? Tại sao ta khơng trữ
hĩa chất đĩ trong phịng thí nghiệm?
4.3. Muốn thu được nitơ, ta cĩ thể thu bằng phương pháp nào? Giải thích.
(4.4. Làm sao để chứng minh khí thu được là khí nitơ?)