PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ĐIỀU TRA

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ôn tập tổng kết môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thông (Trang 38 - 42)

- Cĩ 45% GV cho rằng khi dạy tiết luyện tập thì phân biệt rất rõ giữa tiết ơn

tập và tiết luyện tập. Tuy nhiên, theo kết quả điều tra, cĩ 27,5% GV thường dạy một tiết luyện tập khi thì giống như một tiết sửa bài tập (chủ yếu GV cho HS sửa hết các bài tập trong SGK và thêm một ít bài tập nâng cao tùy khả năng học tập của HS),

khi thì chỉ hệ thống hĩa kiến thức đã học những bài trước theo kiểu kiểm tra bài cũ.

Cĩ 27,5% GV thường dạy một tiết luyện tập như một tiết sửa bài tập trong SGK.

- Về thời lượng số tiết ơn tập, luyện tập trong một chương (theo phân phối

chương trình của Bộ) là 1-2 tiết như hiện nay thì đa phần GV (67,5%) cho là ít. Một số GV cho biết với những em HS trung bình trở xuống thì phải cĩ thêm thời gian ơn tập, luyện tập để giúp các em nắm vững kiến thức và thành thạo các dạng bài tập.

- Khi dạy các bài ơn tập, luyện tập, PPDH mà đa số GV sử dụng nhiều là bài

tập hĩa học (100%), đàm thoại nêu vấn đề (85%), sử dụng graph dạy học (82,5%). Một số GV cịn áp dụng các phương pháp khác như hợp tác nhĩm nhỏ (60%), sử dụng phương tiện trực quan (57,5%). Một số ít cịn sử dụng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề (20%). Điều này cho thấy đa phần GV đã cố gắng sử dụng nhiều phương pháp kết hợp để cĩ thể phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của HS trong các giờ ơn tập, tổng kết.

- Về nguồn tài liệu, BTHH, hầu hết các tổ hĩa ở các trường đều cĩ biên soạn

tài liệu học tập riêng, 100% GV được khảo sát cho biết đây là nguồn tài liệu chính.

Bên cạnh đĩ, đa phần các GV bám sát SGK và sách bài tập của Bộ Giáo dục và Đào tạo (92,5%). Một số GV cịn tự biên soạn bài tập và theo trình độ của HS các lớp (30%).

- Khi thăm dị về ý kiến của GV về mức độ cần thiết, rồi so sánh với mức độ

thường xuyên sử dụng các PPDH cũng như phương tiện dạy học được đề xuất khi

dạy học kiểu bài luyện tập, chúng tơi nhận thấy cĩ một sự chênh lệch giữa nhận thức và hành động. Cĩ thể giải thích lý do ở đây là vì mặc dù GV nhận thức phương pháp đĩ là khá cần nhưng đơi khi do hạn chế về thời gian, trình độ HS, GV vẫn chưa cĩ đủ điều kiện thực hiện.

+ Giáo án điện tử: Hơn phân nửa số GV cho rằng giáo án điện tử khơng cần lắm, nhưng nếu cĩ điều kiện thì cĩ thể sử dụng để tăng thêm tính sinh động, cĩ thể chèn thêm hình ảnh, sơ đồ, phim, tiết kiệm thời gian cho cả thầy và trị.

+ Graph, sơ đồ: Tất cả GV được khảo sát điều thừa nhận sự cần thiết của

graph trong các bài luyện tập. Các GV đều cĩ sử dụng graph, sơ đồ trong khi dạy

học vì tính ưu việt của chúng. Thế nhưng mức độ sử dụng ở một số GV cịn hạn chế.

+ Thí nghiệm: Hơn phân nửa GV cho rằng thí nghiệm do GV biểu diễn và do

HS tự làm là khá cần thiết. Tuy nhiên, lại khơng cĩ nhiều GV sử dụng thí nghiệm

khi dạy kiểu bài luyện tập. Nếu cĩ sử dụng thí nghiệm thì một số GV lại lặp lại những thí nghiệm đã làm khi dạy các bài mới trong chương đĩ nhưng với hình thức

là HS tự làm. Rất ít GV sử dụng những thí nghiệm mới.

+ Phim thí nghiệm: Một số GV nhìn nhận nếu đưa phim hĩa học vào dạy học

bài luyện tập sẽ cĩ nhiều tác dụng tích cực, sẽ làm khơng khí lớp học sinh động hơn, HS hứng thú hơn, giúp HS rèn luyện kỹ năng quan sát và giải thích các hiện tượng hĩa học, rèn luyện kỹ năng thực hành, GV tiết kiệm thời gian khi khơng phải chuẩn bị hĩa chất. Chỉ một số ít GV cĩ sử dụng phim khi dạy bài luyện tập, và nếu

cĩ, GV kết hợp cùng với giáo án điện tử.

+ Đồ dùng dạy học trực quan: 75% GV được khảo sát đồng ý về sự cần thiết của các đồ dùng dạy học trực quan (hình vẽ, tranh ảnh, mơ hình, mẫu vật…). Đa phần các GV sử dụng lại các đồ dùng trực quan đã dùng trong các tiết học trước.

+ Bài tập hĩa học: Tất cả các GV đều chú trọng đến bài tập hĩa học khi dạy bài luyện tập. GV quan tâm đến bài tập tự luận nhiều hơn, nhưng bên cạnh đĩ, GV cũng khơng bỏ qua dạng bài tập trắc nghiệm khách quan.

+ Dạy học cộng tác theo nhĩm nhỏ: Hầu hết GV nhìn nhận sự cần thiết của phương pháp này, vì nĩ cĩ thể phát huy tối đa tính tích cực, chủ động của HS, các em cịn được rèn luyện kỹ năng hợp tác nhĩm. Tuy nhiên, mức độ GV sử dụng phương pháp này khi dạy bài luyện tập cịn rải rác, khơng thường xuyên.

+ Tổ chức trị chơi “Đố vui hĩa học”: Phương pháp này chưa được GV quan tâm nhiều. Một số ít GV cịn nghĩ rằng tổ chức trị chơi chỉ dùng trong các hoạt động ngoại khĩa, chứ khơng dùng trong giờ học chính khĩa, sẽ tốn thời gian chỉ để cho các em chơi. Tuy nhiên, phương pháp này dưới hình thức học mà chơi, chơi mà học cĩ khả năng kích thích HS tư duy và hoạt động rất nhiều để hệ thống hĩa và khắc sâu kiến thức.

Qua phân tích các số liệu trên, cũng như qua phỏng vấn với một số HS, chúng

tơi nhận thấy hầu hết trong giờ luyện tập HS chưa trở thành chủ thể hoạt động, đa phần các em chỉ trả lời các câu hỏi của GV đặt ra như một kiểu kiểm tra bài cũ, để hệ thống hĩa kiến thức phần đã học và tuần tự sửa các bài tập trong SGK. Cĩ chăng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hơn, hay hơn nếu được GV cơng nhận. Giờ luyện tập khơng mấy khác với các tiết sửa bài tập thơng thường, HS ít khi được làm thí nghiệm hay được tham gia trị chơi

trong giờ luyện tập.

Khi phỏng vấn lấy ý kiến của GV, một số GV cho biết đã cố gắng cải tiến hình thức và nội dung các giờ luyện tập với mục đích nâng cao hiệu quả dạy học. Tuy

nhiên do áp lực điểm số ở nhà trường, việc thi cử, chương trình học nặng nề, thời

gian khơng cho phép cũng như điều kiện cơ sở vật chất cịn hạn chế… nên nhiều

GV chỉ dùng giờ luyện tập như một cách dị bài để kiểm tra việc tiếp thu kiến thức

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ôn tập tổng kết môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thông (Trang 38 - 42)