CC H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G 2 2 M M Ộ Ộ T T S S Ố Ố B B I I Ệ Ệ N N P P H H Á Á P P N N Â Â N N G G C C A A O O C C H H Ấ Ấ T T
2.2.1. Biện pháp 1: Sử dụng graph để hệ thống hố kiến thức chương
a) Tác dụng của biện pháp sử dụng graph để hệ thống hĩa kiến thức chương
Trong các tiết ơn tập, tổng kết chương, graph giúp nâng cao hiệu quả trong việc hồn thiện kiến thức và kỹ năng. GV sử dụng graph để:
- Hệ thống hĩa các khái niệm trong một tổng thể, qua đĩ mở rộng hiểu biết về
đối tượng cần nghiên cứu một cách khái quát. Sử dụng PP graph khi ơn tập, tổng kết cĩ thể hệ thống được khối lượng lớn kiến thức.
- Cấu trúc hĩa nội dung tài liệu trong SGK, nghĩa là tạo nên mối liên hệ giữa
các đơn vị kiến thức trong một hệ thống nhất định (trong một chương trình, một chương hay một bài). Điều này giúp HS tập trung chú ý, nhớ lâu hơn, vận dụng kiến thức dễ dàng hơn, làm cho giờ ơn tập, luyện tập cĩ hiệu quả hơn.
- Hướng dẫn HS tự học trên lớp hoặc ở nhà.
+ Tự học trên lớp: GV hướng dẫn HS nghiên cứu nội dung trong SGK hoặc
quan sát các mẫu vật, các mơ hình cụ thể để xác định các yếu tố cấu trúc của đối tượng nghiên cứu rồi lập graph để thể hiện các mối quan hệ của những yếu tố cấu trúc đĩ. Hình thức này giúp cho HS cĩ một phong cách tự học theo SGK một cách chủ động.
+ Tự học ở nhà: Bằng graph HS cĩ thể lập được dàn ý cơ bản của các nội dung học tập. Từ đĩ cĩ điểm tựa để HS ghi nhớ kiến thức theo một hệ thống logic khoa học. Những hình ảnh của graph sẽ giúp HS vận dụng kiến thức một cách nhanh chĩng. Nhờ những graph thể hiện mối quan hệ của các kiến thức mà HS sẽ cĩ một phương pháp ghi nhớ bằng “ngơn ngữ graph”, vừa ngắn gọn, lâu bền vừa dễ tái hiện, dễ vận dụng trong những hồn cảnh cụ thể.
b) Hình thức sử dụng graph để hệ thống hĩa kiến thức chương
- Trong các bài lên lớp hồn thiện kiến thức và kỹ năng đã thiết kế, chúng tơi
đã phối hợp sử dụng grap với các PPDH khác như:
+ Phối hợp graph với sử dụng phương tiện kỹ thuật: GV cĩ thể sử dụng máy
tính với phần mềm trình diễn Microsoft PowerPoint để trình bày nội dung bài luyện tập. Bằng sự xuất hiện dần từng đỉnh của graph và kết hợp thêm các hình ảnh, tư
liệu để minh họa hoặc khái quát, vận dụng kiến thức sẽ làm cho bài lên lớp hấp dẫn
và sinh động hơn.
+ Phối hợp graph với PP thảo luận nhĩm: GV cĩ thể yêu cầu HS thực hiện
điền nội dung thơng tin vào graph theo nhĩm hay tự HS thiết kế graph nội dung
theo nhĩm, từ đĩ bình chọn graph tốt nhất.
- Các dạng graph đã thiết kế bao gồm:
+ Graph khái niệm.
Ví dụ: Graph tốc độ phản ứng.
Tốc độ phản
ứng
Định nghĩa Là độ biến thiên nồng độ của một trong các chất phản ứng hoặc sản phẩm trong một đơn vị thời gian.
Cách tính PTTQ: aA + bB cC + dD Các yếu tố ảnh hưởng Nồng độ Áp suất Nhiệt độ Diện tích tiếp xúc Chất xúc tác
+ Graph tính chất và điều chế.
Ví dụ: Graph tính chất vật lý, tính chất hĩa học, điều chế clo.
+ Graph về tinh chế, tách chất.
Ví dụ: Graph tách muối ăn khỏi các tạp chất. CLO
Điều chế Tính chất
hĩa học
Tính chất vật lý Khí màu vàng lục, mùi xốc
Là phi kim hoạt động
Cĩ tính oxi hĩa mạnh
(soh 0 -1)
Cĩ tính khử
(soh 0 +1, +3, +5, +7)
Trong cơng nghiệp: Điện phân dd NaCl cĩ màng
ngăn Trong PTN:
c) Lưu ý khi sử dụng graph để hồn thiện kiến thức và kỹ năng
- Graph ơn tập chương phải bảo đảm tính chính xác, dễ hiểu, dễ trình bày,
cân đối và hợp lý, chuyển tải thơng tin kiến thức vừa phải, khơng nên quá phức tạp, rối rắm.
- GV cĩ thể hướng dẫn HS tự xây dựng graph ơn tập chương theo nhĩm.
- Phối hợp sử dụng graph với các PPDH khác như thuyết trình nêu vấn đề,
đàm thoại nêu vấn đề trong khi ơn tập, hồn thiện kiến thức và kỹ năng để nâng cao hiệu quả giờ ơn tập, luyện tập.