- Đồ thị đường lũy tích: thuận lợi cho việc so sánh kết quả giữa lớp TN và lớp ĐC.
3.5.2. Kết quả thực nghiệm về mặt định tính
Chúng tơi phỏng vấn các GV tham gia thực nghiệm và thu được các nhận xét sau đây:
- Cơ Nguyễn Diệu Linh (THPT Nguyễn Cơng Trứ): “Với các giáo án bài ơn
luyện tập thực nghiệm, tơi thấy HS làm việc chủ động, tích cực hơn, nhất là các em biết tự mình hệ thống hĩa, diễn đạt thành lời các kiến thức đã học, nghĩa là các em đã chuyển các kiến thức từ sách vở thành kiến thức của riêng mình”.
- Thầy Trần Khơi Nguyên (THPT Nguyễn Thượng Hiền): “Khi dạy các bài
luyện tập theo các giáo án thực nghiệm thì các tiết học đã thật sự gây hứng thú khơng chỉ cho HS mà cịn với cả GV đứng lớp như tơi. Tuy cả thầy và trị phải tốn cơng chuẩn bị nhiều hơn so với lối học cũ, nhưng hiệu quả thu được thật xứng đáng. Đặc biệt hình thức trị chơi “Đố vui hĩa học” được các em nhiệt tình tham gia, làm khơng khí lớp học sơi nổi hơn”.
- Thầy Trần Đình Huy (THPT Võ Thị Sáu): “Tơi rất thích các thí nghiệm dùng
để giải các bài tập thực nghiệm, chúng thực sự làm HS thích thú. Hơn nữa, khi được tự mình làm thí nghiệm, các em nhớ và mơ tả giải thích hiện tượng chính xác hơn. Thơng qua đĩ, HS từng bước một được làm quen với việc nghiên cứu khoa học”.
- Thầy Hồng Thái Dương (THPT Gia Định): “Khi tơi dạy các giáo án thực
nghiệm, tơi nhận thấy HS được rèn luyện kĩ năng làm việc nhĩm, biết cách tự nhận xét và đánh giá các nhĩm khác. Trong giờ học, hầu như các nhĩm HS chủ động với các hoạt động ở từng khâu do GV đã phân chia nhiệm vụ, GV chỉ nắm vai trị nhận xét, tổng kết cuối cùng. Việc này thực sự phát huy vai trị chủ thể của HS trong việc tìm kiếm tri thức”.
Tuy nhiên, các GV cũng cĩ chung nhận định tổ chức các bài lên lớp này hơi mất thời gian so với thơng thường, GV phải chuẩn bị từ tiết học trước thì mới ổn định HS nhanh. GV cịn gặp khĩ khăn đối với các lớp sĩ số HS đơng, việc chia nhĩm làm thí nghiệm hay tổ chức trị chơi khơng cĩ khơng gian phải di chuyển HS đến hội trường, hay chuẩn bị máy tính, máy chiếu,... khi dạy các giáo án điện tử. Nhưng đây là những yếu tố khách quan, sau một vài lần thì GV và HS cũng làm quen và khắc phục dần.
Về phía HS, qua quan sát một số giờ thực nghiệm ở một số lớp, chúng tơi nhận thấy khơng khí học tập ở các lớp TN sơi nổi hơn, HS hứng thú và tham gia tích cực vào quá trình tìm kiếm tri thức hơn. Trong các tiết học sử dụng giáo án áp dụng 7 biện pháp đề xuất, HS bộc lộ được kĩ năng làm việc nhĩm, biết lập kế hoạch để giải các bài tập hĩa học, biết tự mình hệ thống hĩa cũng như củng cố các kiến thức đã học. Các em đặc biệt thích các tiết học cĩ kèm hình thức trị chơi cũng như cĩ những thí nghiệm nhỏ hay các đoạn phim hĩa học, vì khi đĩ các em vừa học lại vừa chơi, tạo được hứng thú nhưng qua đĩ các em cũng ghi nhớ kiến thức tốt hơn, nhất là với những kiến thức liên quan đến những câu hỏi mà trong khi chơi các em khơng trả lời được. Nhờ vậy mà
TĨM TẮT CHƯƠNG 3
Ở chương này, chúng tơi đã tiến hành thực hiện các cơng việc sau đây:
1. Xác định mục đích thực nghiệm.
2. Xác định nhiệm vụ thực nghiệm.
3. Xác định đối tượng và cơ sở thực nghiệm.
4. Tiến hành thực nghiệm.
- Số bài tiến hành thực nghiệm : 5 bài (gồm 8 tiết dạy).
- Số trường tham gia thực nghiệm: 4.
- Số lớp tham gia thực nghiệm: 12.
- Số giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: 5.
- Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 2.675.
5. Phân tích kết quả thực nghiệm và mặt định lượng và định tính.
- Việc phân tích định lượng kết quả kiểm tra cho thấy kết quả học tập ở lớp
TN luơn cao hơn ở lớp ĐC.
- Việc phân tích kết quả định tính cũng cho thấy HS ở lớp TN học tập hứng
thú hơn, nắm vững các kiến thức liên quan, trả lời tốt các câu hỏi phải suy luận, giải thích thí nghiệm hĩa học hoặc hiện tượng hĩa học tốt hơn nhiều so với các học sinh ở lớp ĐC.
Các GV tham gia thực nghiệm cũng đều cơng nhận việc sử dụng 7 biện pháp
đề xuất và các bài lên lớp được thiết kế cĩ tác dụng tốt trong dạy học. Nhờ vậy mà chất lượng việc ơn tập, tổng kết được nâng lên rõ rệt.
K