Dd brom, hồ tinh bột.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ôn tập tổng kết môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thông (Trang 79 - 81)

C. Dd clo, hồ tinh bột.

- Câu 8: Nhĩm 3 cử đại diện lên

trình bày cách tinh chế brom.

Nhĩm 2 nhận xét.

 GV kết luận.

- Câu 9: Nhĩm 3 cử đại diện lên

hồn thành sơ đồ.

Nhĩm 2 nhận xét.

Câu 8:

Brom cĩlẫn một ít tạp chất là clo. Làm thế nào để thuđược brom tinh khiết?

Br2, Cl2

1/ + NaBr dư2/ Chưng cất 2/ Chưng cất

Br2 NaCl, NaBr

 GV tổng kết.

- Câu 10: Các nhĩm thảo luận, trả

lời.

 GV tổng kết.

- Câu 11: Nhĩm 4 cử đại diện lên

tĩm tắt đề, bài giải.

Nhĩm 1 nhận xét.

 GV tổng kết, lưu ý HS phương

pháp áp dụng định luật bảo tồn khối lượng.

- Câu 12: Nhĩm 4 cử đại diện lên

tĩm tắt đề, bài giải.

Nhĩm 1 nhận xét.

 GV tổng kết.

- Câu 13: Các nhĩm thảo luận,

cho biết đáp án và cách giải.

 GV tổng kết, lưu ý HS dùng

phương pháp giá trị trung bình.

Câu 9:

Hồn thành cácsơ đồ sau. Biết A là chất khí ở đktc.

A + H2BA + H2O B + C A + H2O B + C Cl2+ H2O HCl+ HClO A + H2O + SO2B + …. CB + …. Cl2+ H2askt2HCl Cl2+ 2H2O + SO22HCl + H2SO4 2HClO2HCl+ O2

Câu 10: Giải thích vì sao:

A. Khơng dùng bìnhthủy tinh để đựng dung dịch axitflohidric? flohidric?

B. Dung dịch axit bromhidric để lâu ngồi khơng khí từkhơng màuchuyển sang màu vàng? khơng màuchuyển sang màu vàng?

Vì dung dịch axit flohidric cĩ tính ăn mịn thủy tinh 4HF + SiO2SiF4+ 2H2O

Vì dung dịch axit bromhidric dễ bị oxi hĩa trong khơng khí 4HBr + O22Br2+ 2H2O

Câu 11: Cho 20 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng với dung dịch HCl dư thấy cĩ 1 g khí H2bay ra. Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là bao nhiêu g?

A. 40,5. B. 45,5. C. 55,5. D. 65,5.

Mg + 2HCl MgCl2 + H2

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

nH2= 0.5mol = ½ nHCl nHCl= 1 mol Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng

mmuối= mkim loại + mHCl – mH2 = 20 + 36.5 x 1 – 2 x 0.5 = 55.5g

C. 55,5.

Câu 12: Cho 0,2g muối canxi halogenua (A) tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3thì thu được 0,376g kết tủa bạc halogenua.Muối A là:

A. CaCl2 B. CaBr2 C. CaI2 D. CaF2

CaX2 + 2AgNO3 Ca(NO3)2 + 2AgX

40 + 2MX 216 + 2MX 0.2g 0.376g 0.376 ( 40 + 2MX) = 0.2 (216 + 2MX)MX= 80 (Br)A: CaBr2 B. CaBr2

2.4.3. Bài lên lớp tiết 65 – Luyện tập oxi – ozơn – hidro peoxit A. MỤC TIÊU BÀI HỌC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

Củng cố kiến thức về:

- Cấu tạo nguyên tử, tính chất, ứng dụng oxi, ozơn, hidro peoxit.

2. Về kỹ năng

Rèn kỹ năng về:

- So sánh tính chất giữa oxi, ozơn, hidro peoxit.

- Viết PTHH chứng minh cho tính chất của oxi, ozơn, hidro peoxit.

3. Về tình cảm, thái độ

- Rèn luyện cho HS cách làm việc theo nhĩm.

- Câu 14: Các nhĩm thảo luận,

cho biết đáp án và cách giải.

 GV tổng kết, lưu ý HS cách

giải ngắn và nhanh nhất.

Câu 13:Cho 26.45g hỗn hợp NaX và NaY ( X,Y là halogen ở 2 chu kỳ liên tiếp) vào dung dịch AgNO3dư thì thu được 51,95 g kết tủa. Cơng thức của mỗi muối là:

A. NaCl và NaBr. B. NaBr và NaI.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao chất lượng việc ôn tập tổng kết môn hóa học lớp 10 chương trình nâng cao ở trường Trung học phổ thông (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)