Kết quả thực hiện dự án

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 40 - 43)

II. Định hớng đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp Việt Nam 1 Định hớng phát triển nghành Lâm nghiệp Việt Nam

2.Kết quả thực hiện dự án

trồng mới 5 triệu ha rừng (1999-2000): Đơn vị tính 1000 ha

T T

Chỉ tiêu khối lợng Kế hoạch 2 năm 1999-2000

Tính đến hết tháng 9/2000

1 Giao khoán bảo vệ rừng

2000 1830 91,5

2 Khoanh nuôi, xuc' tiến tái sinh

350 533 152,3

3 Trồng rừng mới 418,6 898 76,1 4 Chăm sóc rừng 1,181 898 76,1

Nguồn: Vụ quản lý dự án Bộ Kế hoạch và Đầu t

* Những chính sách mới trong dự án trồng 5 triệu ha rừng

Theo những điều tra gần đây nhất của Bộ NN & PTNT, đến năm 1995 cả nớc chỉ còn lại khoảng 9,3 triệu ha rừng (trong đó có 1,05 triệu ha rừng trồng) và độ che phủ của rừng chỉ còn 28,2%. Bắt đầu từ năm 1993, Chơng trình 327 (Chơng trình phủ xanh đất trống, đồi núi trọc) đợc tiến hành tại nhiều tỉnh, thành phố, tuy đã đạt đợc hơn 90% số rừng cần trồng đề ra (550.000 ha) nhng cũng đã bộc lộ một số hạn chế mà theo Bộ NN & PTNN, Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng sắp tới cần phải khắc phục.

* Diện tích 5 triệu ha rừng trồng mới

Rừng phòng hộ, rừng đặc dụng: 2 triệu ha.

- Rừng phòng hộ đầu nguồn: 1 triệu 735.000 ha. Tập trung ở vùng miền núi phía Bắc (Tây Bắc, ven sông Đà, sông Chảy, sông Lô) miền Trung.

- Rừng phòng hộ chống cát bay: 60.000 ha

- Rừng phòng hộ chắn sóng biển và vùng ngập mặn: 65.000 ha.

- Rừng phòng hộ môi trờng thành phố, khu dân c và đồi núi ở đồng bằng: 60.000 ha.

- Phục hồi sinh thái trong rừng đặc dụng nơi đã bị mất rừng là: 80.000 ha.

* Trồng rừng sản xuất: 3 triệu ha.

- Rừng làm nguyên liệu giấy: 920.000 ha. Tại trung tâm Bắc Bộ, phía Nam, Thanh Hóa, Kon Tum, Hòa Bình, Sơn La, duyên hải miền Trung, Thái Nguyên.

- Rừng nguyên liệu gỗ ván nhân tạo: 500.000 ha, Hòa Bình, Bắc Cạn, Thanh Hóa, Gia Lai, Đà Nẵng, Vinh, Long An

- Rừng gỗ trụ mỏ: 80.000 ha, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang, Thái Nguyên.

- Rừng gỗ chế biến gỗ mộc gia dụng và trang trí nội thất: 370.000 ha - Rừng cung cấp gỗ xây dựng cơ bản: 450.000 ha. Tập trung ở khu 4 cũ, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ.

- Rừng đặc sản: 480.000 ha.

- Rừng tre, luồng, trúc: 200.000 ha. Tập trung tại Quảng Ninh, Lạng Sơn, Bắc Giang và Thái Nguyên.

Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc thì ngành lâm nghiệp Việt Nam cũng còn có nhiều hạn chế.

* Vấn đề về rừng phòng hộ Việt Nam.

Nhiều năm qua, nhất là trong vòng 20 năm gần đây, do nhiều nguyên nhân nhng chủ yếu là do phát triển nông lâm nghiệp một cách tự phát, thiếu bền vững cộng với việc gia tăng dân số đáng kể nên rừng đầu nguồn bị suy giảm nghiêm trọng dẫn tới nguồn nớc của các dòng sông ngày càng cạn kiệt, lòng sông bị nâng cao, nớc sông bị ô nhiễm dẫn đến khả năng cung cấp và điều tiết của các dòng sông bị suy thái nghiêm trọng, ảnh hởng trực tiếp đến hàng triệu dân c sống trong vùng.

Để nhanh chóng khắc phục tình trạng trên, một đề án chiến lợc tổng thể bảo vệ và khai thác nguồn lợi các dòng sông 2001-2010 đã đợc hình thành, trong đó việc khôi phục và phát triển lâm nghiệp bền vững làm cơ sở cho trơng trình chống cạn kiệt và suy thoái nguồn nớc vùng đầu nguồn các dòng sông đặt ra với mục tiêu là:

- Trồng cây giữ nớc chống xói mòn đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phát triển kinh tế bền vững, nâng cao đời sống của dân c.

Để có cơ sở xây dựng dự án, cần thiết phải đánh giá thực trạng rừng phòng hộ các vùng lu vực thuộc các dòng sông và đề xuất một số giải pháp phát triển, nâng cao chất lợng rừng để đạt đợc các mục tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 40 - 43)