Những khó khăn.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 103 - 105)

IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.

c. Những khó khăn.

Hiện nay trên thế giới sự cạnh tranh đang diễn ra gay gắt, quyết liệt giữa các khu vực nhằm thu hút các nhà đầu t nớc ngoài,trong đó nhiều nớc có lợi thế hơn hẳn Việt Nam về mọi mặt (cả về cơ sở hạ tầng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô) trong thu hút đầu t nớc ngoài.

Nền kinh tế của chúng ta đi lên từ xuất phát điểm thấp, khả năng đầu t rất hạn hẹp lại phải đối mặt với những cạnh tranh gay gắt trên thị trờng quốc tế. Trình độ khoa học kỹ thuật quản lý của Việt Nam còn yếu kém.

Nớc ta là nớc đông dân nhng đất canh tác không nhiều lại phân tán, manh mún, khả năng mở rộng diện tích tuy còn khá lớn đòi hỏi đầu t rất lớn và phải có thời gian khá dài. Chu kỳ sản xuất kinh doanh trong lâm nghiệp thờng dài, mang tính thời vụ rõ nét cùng với giá ngày càng cao bất lợi cho các sản phẩm lâm nghiệp so với các ngành khác làm ảnh hởng tới vấn đề cung ứng vốn, chi phí cao và chậm thu hồi vốn. Trong khi đó đầu t nớc ngoài cho Lâm nghiệp thờng có xu hớng đi vào kinh doanh một cách nhanh chóng để thu hồi vốn.

Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp và kết cấu hạ tầng nông thôn còn nghèo nàn, thiếu thốn, giao lu trao đổi hàng hoá gặp nhiều khó khăn.

Lâm nghiệp là ngành sản xuất có tính rủi ro cao, khả năng sinh lãi của vốn đầu t thấp hơn nhiều so với đầu t vào các lĩnh vực khác nh công nghiệp,

thơng mại và dịch vụ Đây là một trong những nguyên nhân dẫn tới đầu t… nớc ngoài vào Lâm nghiệp các nớc nói chung và ở nớc ta nói riêng còn chiếm tỷ trọng nhỏ so với tổng nguồn vốn đầu t của các đối tác nớc ngoài.

Sản xuất lâm nghiệp Việt Nam giàu tiềm năng nhng trong những năm gần đây, môi trờng ngày càng xấu đi, điều kiện tự nhiên bấp bênh, với những tổn thất khó lờng, gây trở ngại đến hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp.

Đầu t trong lâm nghiệp thờng gắn liền với phạm vi không gian rộng lớn và mang tính khu vực rõ rệt. Điều này làm tăng lên sự phức tạp của việc quản lý và điều hành dự án. Vì vậy, các nhà đầu t nớc ngoài ít đầu t vào lĩnh vực lâm nghiệp mà họ chọn những lĩnh vực khác có hiệu quả đầu t cao hơn.

Lâm nghiệp luôn gắn liền với nông nghiệp và nông thôn. Mặc dù ở khu vực nông thôn tập chung đông dân c nhng thị trờng bị chia cắt, sức mua bị hạn chế đối với các loại nông sản, lâm sản cao cấp, có giá trị, đã qua chế biến do thu nhập quá thấp và không ổn định. Điều này ảnh hởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của các dự án nói chung và các dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng.

Trong lâm nghiệp còn thiếu các quan hệ hợp tác dài hạn, có chiều sâu với nông dân và đối tác thứ ba. Tập quán, trình độ canh tác của nông dân nớc ta cha cao, khi thực hiện dự án phải tiến hành đào tạo, hớng dẫn mất nhiều thời gian và công sức. Do đó, các nhà đầu t trực tiếp nớc ngoài ngại đầu t vào lâm nghiệp.

Việt Nam vẫn đợc coi là một nớc có tiềm năng to lớn về lực lợng lao động nhng đến nay vấn đề này đang gặp trở ngại lớn vì đa số lực lợng lao động là lao động phổ thông cha qua đào tạo (con số này chiếm tới gần 80%). Trong điều kiện hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển nhanh chóng nên nhu cầu về lao động không còn là sức lao động phổ thông nữa mà đòi hỏi ngời lao động phải đợc đào tạo có trình độ chuyên môn nhất định.

Các chính sách kinh tế nhằm khuyến khích ĐTNN còn cha đồng bộ lại hay có thay đổi hoặc điều chỉnh. Điều này tạo ra tâm lý không yên tâm cho các nhà đầu t.

Nhìn chung thì đầu t nớc ngoài vẫn còn là một lĩnh vực hoạt động còn khá mới mẻ trong nông lâm nghiệp nớc ta nên cha có kinh nghiệm về tổ chức thực hiện cũng nh quản lý về lĩnh vực này.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 103 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w