IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.
3. Những mặt hạn chế và tồn tại trong thu hút và sử dụng vốn ĐTNN trong lâm nghiệp
3.2.2. Nguyên nhân khách quan.
Việc đầu t vào lĩnh vực nông lâm nghiệp và phát triển nông thôn thờng nhiều rủi ro, chi phí cao, chậm thu hồi vốn và đặc biệt là cơ sở hạ tầng nông
thôn còn rất yếu kém đây là những trở ngại lớn nhất ảnh h… ởng đến hoạt động đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp Việt Nam thời gian qua.
Các nớc trong khu vực ASEAN (những nớc chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t vào ngành lâm nghiệp nớc ta) chịu ảnh hởng khá nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997-1998 dẫn đến đầu t nớc ngoài đã giảm sút nghiêm trọng.
Gần đây trong khu vực xuất hiện thêm nhiều thị trờng đầu t hấp dẫn nh Trung Quốc, Thái Lan, Malayxia và các n… ớc này không ngừng cải thiện môi trờng đầu t để cạnh tranh thu hút đầu t nớc ngoài. Mặt khác, nguồn vốn FDI gần đây có xu hớng tập trung vào các nớc phát triển, có cơ sở hạ tầng hiện đại nh: Mỹ, Nhật, EU vì đầu t… vào những nớc này rất thuận lợi cho việc phát huy vốn ĐTNN, kinh doanh nhanh chóng đem lại lợi nhuận.
Thờng xuyên quan tâm đến việc phát triển, mở rộng thị trờng. Công tác nghiên cứu, tiếp thị, tìm kiếm thị trờng nớc ngoài phải do đại diện của cả hai bên đối tác cùng tham gia thực hiện. Tránh phó mặc cho đối tác nớc ngoài đảm nhiệm nh đã xảy ra phổ biến trong những năm qua.
Một số nhà đầu t nớc ngoài cha nghiên cứu kỹ tình hình cơ bản của địa bàn đầu t Việt Nam nên đa ra các phơng án cha có tính khả thi cao và đầu t không thu lại đợc kết quả nh mong đợi.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm huy động và sử dụng có hiệu quả vốn đầu t nớc ngoài vào lâm nghiệp
Việt Nam .
I.Mục tiêu và phơng hớng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài trong lâm nghiệp Việt Nam