Những thành công trong thu hút và sử dụng vốn FDI trong lâm nghiệp * Tạo nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 85 - 89)

IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.

2. Những thành công trong thu hút và sử dụng vốn FDI trong lâm nghiệp * Tạo nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp.

* Tạo nguồn vốn hỗ trợ cho phát triển lâm nghiệp.

Tỷ lệ tích luỹ vốn từ lâm nghiệp còn ở mức thấp là một trở ngại lớn cho quá trình đầu t và phát triển của lĩnh vực này.Vì vậy, thu hút vốn đầu t là hết sức cần thiết cho sự phát triển của nông lâm nghiệp và nông thôn. Trong suốt thời kỳ 1995-2000 vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp khoảng 32,14% tổng vốn đầu t trong ngành Lâm nghiệp.

Đầu t nớc ngoài, nhất là đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài thông qua liên doanh, việc bỏ vốn đầu t của các doanh nghiệp trong nớc có thể giảm đợc rủi ro về mặt tài chính. Bởi khi liên doanh liên kết với nớc ngoài, họ có kinh nghiệm quản lý kinh doanh nên hạn chế và ngăn ngừa đợc rủi ro và trong tình huống có nguy cơ đe doạ rủi ro thì các công ty mẹ sẽ có biện pháp cứu giúp nh hỗ trợ sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và trợ giúp tài chính để giúp doanh…

nghiệp thu lại đợc vốn đã bỏ ra. Trong trờng hợp xấu nhất, khi gặp rủi ro thì đối tác nớc ngoài cũng chia sẽ rủi ro cùng với đối tác trong nớc. Đầu t trực tiếp nớc ngoài còn tạo ra những tác động tích cực đối với việc huy động các nguồn vốn khác nh ODA và có tác dụng kích thích tốt đối với việc thu hút vốn đầu t trong nớc.

* Chuyển giao công nghệ và phơng thức kinh doanh mới.

Một trong những điểm bức xúc hiện nay đối với nông lâm nghiệp nớc ta là năng suất và chất lơng sản phẩm quá thấp, rất khó có thể cạnh tranh cả trên thị trờng nôi địa lẫn thị trờng thế giới. Thời gian qua, ĐTNN đã góp phần đáng kể nâng cao năng lực sản xuất và chuyển giao một số công nghệ kỹ thuật tiên tiến trông sản xuất, nhiều giống cây trồng và rừng trồng đợc áp dụng theo ph- ơng pháp khoa học công nghệ mới có chất lợng cao góp phần thúc đẩy quá trình đa dạng hoá sản xuất lâm nghiệp và nâng cao sức cạnh tranh của hàng lâm sản Việt Nam trên thị trờng quốc tế. Phần lớn các thiết bị kỹ thuật và công nghệ của nớc ngoài đa vào thực hiện sản xuất kinh doanh cha phải là những loại thuộc thế hệ hiện đại nhất của thế giới nhng phần lớn hiện đại hơn những thiết bị hiện có tại Việt Nam.

Sự xuất hiện của các doạnh nghiệp có vốn ĐTNN trở thành nhân tố tác động làm thay đổi phơng thức kinh doanh của các doanh nghiệp Việt Nam, ngày càng thích nghi với nền kinh tế thị trờng, buộc các doanh nghiệp trong n- ớc phải tham gia vào cuộc cạnh tranh về mọi mặt để xác định khả năng tồn tại hay phá sản. Để tồn tại các doanh nghiệp trong nớc cũng phải thay đổi một

cách toàn diện từ công nghệ sản xuất đến phơng thức sản xuất kinh doanh và nâng cao trình độ của ngời lao động.

* Tạo ra việc làm và thu nhập cho ngời lao động.

Lĩnh vực nông lâm nghiệp và nông thôn nớc ta hiện nay có một lực l- ợng lao động tiềm năng nhng cha đợc khai thác và sử dụng có hiệu quả. Vì vậy, khi tiếp nhận đầu t nớc ngoài chúng ta đặt ra mục đích là phải tạo nhiều chỗ làm cho ngời lao động. Thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm, Việt Nam đã khuyến khích đầu t nớc ngoài sử dụng nhiều lao động tại chỗ trong các dự án lâm nghiệp.

Đến năm 2000 khu vực có vốn FDI trong lâm nghiệp đã tạo ra đợc 38,431 ngàn chỗ làm trực tiếp và hàng trục vạn lao động gián tiếp trong các ngành dịch vụ, phục vụ và sản xuất vùng nguyên liệu. Đây là hớng giải quyết tích cực cho tình trạng thiếu việc làm vốn đang bức xúc hiện nay, đặc biệt là các doanh nghiệp Nhà nớc, tình trạng thiếu việc làm đang trở lên căng thẳng. Vì vậy, đây là một đóng góp có ý nghĩa rất lớn về mặt xã hội của đầu t nớc ngoài đáng đợc quan tâm chú ý trong việc đánh giá hiệu quả của đầu t nớc ngoài.

Thu nhập bình quân của một lao động trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài của lĩnh vực lâm nghiệp là 63,67 USD/tháng (tơng đơng 885 ngàn VNĐ) trong đó lĩnh vực khai thác chế biến lâm sản là 71,54 USD/tháng (tơng đơng 995 ngàn VNĐ) và lĩnh vực trồng trọt là 49,23 USD/tháng (tơng đơng 686 ngàn VNĐ). Đây là yếu tố hấp dẫn đối với lao động trong lâm nghiệp, do đó tạo ra sức cạnh tranh trên thị trờng lao động. Tuy nhiên, lao động làm việc trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đòi hỏi cờng độ lao động cao, kỷ luật nghiêm khắc đúng với yêu cầu sử dụng lao động trong sản xuất hiện đại, trong một số lĩnh vực còn đòi hỏi phải có trình độ học vấn và tay nghề cao. Sự hấp dẫn về thu nhập buộc lao động có ý thức học tập nâng cao trình độ để đợc tuyển chọn.

Theo đánh giá của một số chuyên gia về lao động cho thấy, đến nay ngoại trừ một số ít bỏ việc và thải loại do trình độ yếu, số lao động còn lại làm việc trong khu vực có vốn đầu t nớc ngoài đều đợc bồi dỡng thành đội ngũ công nhân lành nghề, đáp ứng đợc yêu cầu của nền sản xuất tiên tiến.

Đầu t nớc ngoài không chỉ giải quyết việc làm và tạo thu nhập cho ngời lao động mà quan trọng hơn là thông qua việc làm trong các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài , đội ngũ cán bộ quản lý kinh doanh của ta cũng tiếp cận, học hỏi và nâng cao trình độ kinh nghiêm quản lý.

Bảng 14: Kết quả sử dụng lao động trong lâm nghiệp trong các doanh nghiệp có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1988 2001 (Chỉ tính các dự án còn hiệu lực).

TT Sử dụng lao động 38,43 ngàn 1 Thu nhập/ LĐ/ tháng 63,61 USD 2 Chế biến lâm sản 71,54 USD

3 Trồng trọt 49,23 USD

Nguồn: Vụ QLDA- Bộ KH&ĐT

* Tạo nguồn thu cho ngân sách.

Tính đến hết năm 2000, khu vực có vốn FDI đã đóng góp cho ngân sách đợc 88,29 triệu USD, trong đó: Những năm đầu thực hiện chính sách thu hút vốn đầu t giai đoạn 1988-1995 đợc 7,43 triệu USD; Năm 1996 là 4,77 triệu USD; Năm 1998 là 9,56 triệu USD; Năm 1999 là 10,22 triệu USD và năm 2000 là 45,39 triệu USD.

Chính sách thu hút vốn đầu t nớc ngoài giai đoạn hiện nay là nhằm tạo điều kiện thu hút đợc nhiều vốn đầu t nớc ngoài với các chủ trơng miễn giảm thuế cho các doanh nghiệp đầu t nớc ngoài, giảm thuế suất, thuế thu nhập với các dự án đầu t vào nông lâm nghiệp từ 10-20% và đợc miễn thuế từ 1-8 năm.

Mặt khác, còn nhiều doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài cha đi vào sản xuất hoặc kinh doanh cha có lãi nên mức nộp Ngân sách còn hạn chế. Với các chính sách u đãi thì trong thời gian tới mức đóng góp vào Ngân sách chắc chắn sẽ tăng đáng kể.

* Chuyển giao giống cây con và các sản phẩm khác đạt tiêu chuẩn quốc tế đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trờng trong và ngoài nớc nh công ty liên doanh hạt giống lai Bioseed Việt Nam-Ân’ Độ; Công ty hạt giống Vĩnh Phong (Lâm Đồng) Việt Nam-Đài Loan; Công ty Súc Sản ChinFon Việt Nam- Đài Loan; Công ty TNHH Nestle Cà fê Việt Nam-Thuỵ Sỹ.

* Sản phẩm của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài thông thờng đợc tiếp thị ở thị trờng quốc tế một cách thuận lợi đã góp phần đáng kể trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của toàn ngành (các dự án xuất khẩu đạt doanh thu 207 triệu USD, trong đó xuất khẩu đạt 9 triệu USD, công ty TNHH Nestle-Cà Fê Việt Nam–Thuỵ Sỹ xuất khẩu trên 8 triệu USD/năm).

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 85 - 89)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(137 trang)
w