0
Tải bản đầy đủ (.doc) (137 trang)

Những thành tựu đạt đợc.

Một phần của tài liệu FDI TRONG NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1990-2002 (Trang 50 -56 )

II. Sơ qua vài nét về đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam thời gian qua.

1. Những thành tựu đạt đợc.

Kể từ khi luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam đợc ban hành 31/12/87 đến hết năm 2000, Việt Nam đã cấp phép cho trên 3,043 dự án ĐTNN với số vốn đăng ký khoảng 37,14 tỉ USD. Vốn đăng ký tăng dần qua các giai đoạn 1991- 1996 từ 1,2 tỉ USDnăm 1991 lên đến 8,6 tỉ USD năm1996 (đây là năm có số vốn đăng ký lớn nhất từ trớc tới nay),giai đoạn 1996-2000 vốn đăng ký giảm dần từ 8,6 tỉ USD năm 1996 xuống 4,6 tỉ USD năm 1997 và gần 2 tỷ USD năm 2000.. Hai năm 1999 và 2000 là hai năm có số vốn thực hiện lớn hơn số vốn đăng ký, năm 1999 là 1,6 tỷ USD vốn đăng ký trong khi đó số vốn thực hiện là hơn 2,2 tỷ USD. Tơng tự năm 2000 vốn đăng ký là gần 2 tỷ và vốn thực hiện là trên 2,2 tỷ. Số vốn cấp mới tăng dần trong giai đoạn 1991-1995 từ 2,8 tỉ năm 1991 lên đến 7,3 tỉ USD năm 1995. Trong giai đoạn 1995-1998 có xu hớng giảm, đến năm 1998 giảm xuống còn gần 50 tỉ USD. Do nhiều nguyên nhân đến năm 1999 và 2000 số vốn cấp mới có xu hớng tăng lên năm 1999 là 5,6 tỉ USD, năm 2000 là 6,1 tỉ.

Rõ ràng kết quả thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thời gian qua đã đạt đợc những thành quả nhất định đã bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, góp phần khai thác và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực trong nớc tạo thế và lực phát triển mới cho nền kinh tế.

ĐTNN góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá , hiện đại hoá và phát triển lực lợng sản xuất. ĐTNN tập trung chủ yếu ở một số ngành điển hình sau: Công nghiệp và xây dựng chiếm 50% với 1654 dự án với tổng vốn đầu t trên 19 tỉ USD; Ngành dịch vụ chiếm 45,5 % với 636 dự án- tổng vốn đầu t gần 15 tỉ USD; Toàn ngành nông lâm thuỷ sản chỉ chiếm 4% tổng vốn đầu t , khoảng 2tỉ USD với 386 dự án(*).

BảNG1: đầu t trực tiếp nớc ngoài giai đoạn 1988 2001

(Chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Đơn vị tính: Triệu USD STT Ngành Số dự án TVĐT Vốn pháp định Vốn đầu t thực hiện I CN 1,97 8 20,564,888,833 9,446,224,232 11,724,780,533 1 CN dầu khí 28 3,176,126,867 2,159,489,687 2,839,016,552 2 CN nhẹ 787 4,361,952,092 1,163,145,806 2,043,294,013 3 CN nặng 785 7,525,219,065 3,107,192,317 3,801,849,259 4 CN thực phẩm 165 2,333,363,852 998,454,699 1,273,631,181 5 Xây dựng 213 3,168,226,957 1,217,941,723 1,766,989,528 II Nông lâm nghiệp 386 2,150,358,658 1,038,520,132 1,132,552,109

1 Nông lâm nghiệp 331 1,977,094,339 953,982,354 1,033,755,464 2 Thuỷ sản 55 173,264,319 84,537,778 98,796,645 III Dịch vụ 679 14,888,507,815 6,757,348,978 5,774,639,971 1 CTVT-Bu điện 94 2,785,411,139 2,247,342,182 916,387,440 2 Khách sạn-du lịch 121 3,331,362,296 1,090,609,316,3 61 1,908,463,274 3 Tài chính ngân hàng 48 553,200,000 521,750,000 503,439,538 4 Văn hóa-y tế- giáo dục 105 560,509,685 247,938,181 159,486,538 5 XD khu đô thị mới 3 2,466,674,000 675,183,000 394,618 6 XD văn phòng căn hộ 112 3,693,677,342 1,301,696,315 1,628,716,764 7 XD hạ tầng KCX, KCN 15 795,100,556 276,236,009 471,851,616

8 Dịch vụ khác 181 722,572,797 396,593,930 185,899,965

Tổng số 3,04

3

37,603,755,306 17,242,093,342 18,631,972,613

Nguồn: Vụ QLDA Bộ KH & ĐT.

ĐTNN hiện chiếm 35% giá trị sản lợng công nghiệp, tốc độ tăng trởng trên 20%/năm góp phần đa tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất công nghiệp cả n- ớc đạt 10%/năm(lớn hơn nhiều so với tốc độ tăng trởng bình quân của cả nớc). Đặc biệt ĐTNN đã tạo nên nhiều ngành nghề, sản phẩm mới là tăng đáng kể năng lực các ngành công nghiệp Việt Nam. Hiện nay năng lực sản xuất của khu vực ĐTNN chiếm 100% về khai thác dầu thô, sản xuất ô tô, xe máy, biến thế 250-1000 KVA, máy giặt, tủ lạnh, điều hoà nhiệt độ, máy thu băng, đầu video, nguyên liệu nhựa và một số mặt hàng điện tử khác. trong công nghiệp dệt may, ĐTNN chiếm 100% về sản xuất sợi PE, PES, 55% kéo sợi, 50% về sản lợng vải, 45% sản phẩm may và 35% về giầy dép. Ngoài ra ĐTNN còn chiếm khoảng 60% về cán thép, 26% về ximăng, 40% về thuốc trừ sâu, 15% về phân bón các loại. Thông qua ĐTNN đã hình thành bớc đầu hệ thống KCN, KCX. Đây là hớng đi đúng, nhằm góp phần phân bổ công nghiệp hợp lý nâng cao hiệu quả đầu t. ĐTNN trong lĩnh vực dịch vụ có chiều hớng tăng lên, trong đó tỷ trọng ĐTNN về khách sạn du lịch giảm rõ rệt, đầu t xây dựng hạ tầng KCN, bu chính viễn thông, y tế đào tạo nguồn nhân lực tăng nhanh.

ĐTNN đã nâng cao năng lực công nghệ của nền kinh tế. Nhiều công nghệ mới đã đợc du nhập vào nớc ta, nhất là trong các ngành điện tử viễn thông, tin học, sản xuất ô tô, xe máy.

Tỷ lệ đóng góp của khu vực ĐTNN trong GDP tăng dần qua các năm, năm 1993 đạt 3,6%/năm, 1995 đạt 6,3%/năm, 1998 đạt 10,1% và năm 1999 đạt 1o,3%. Nguồn thu ngân sách từ khu vực ĐTNN liên tục tăng: Năm 1995 đạt 195 triệu USD, 1998 đạt 317 triệu USD chiếm 6-7% nguồn thu ngân sách.

Do khủng hoảng kinh tế và do chính sách u đãi miễn giảm thuế để hỗ trợ doanh nghiệp vợt qua khó khăn nên phần nộp ngân sách của khu vực ĐTNN giảm xuống trong năm 1999 và 2000 mỗi năm khoảng 250-270 triệu USD.

ĐTNN đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận và mở rộng thị trờng quốc tế, nâng cao năng lực xuất khẩu của Việt Nam.

Kim ngạch xuất khẩu cha kể dầu khí của khu vực ĐTNN tăng nhanh trong 5 năm 1991-1995 đạt trên 1,12 tỷ USD thì riêng năm 1997 đạt 1,8 tỷ USD, năm 1998 đạt 1,98 tỷ USD và năm 1999 đạt gần 2,58 tỷ USD, giai đoạn 1998-2000 đạt 1,859 tỷ USD. Trong một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam hiện nay thì xuất khẩu của khu vực ĐTNN đã chiếm tới 42% xuất khẩu giày dép, 25% hàng may mặc và 84% xuất khẩu hàng điện tử máy vi tính và linh kiện.

Doanh thu của các doanh nghiệp ĐTNN tăng nhanh qua các năm, năm 1998 là 3910 triệu USD, năm 1999 là 4,6 tỷ USD và năm 2000 đạt 5,5 tỷ USD.

Những thành công bớc đầu của chính sách thu hút ĐTNN hớng về xuất khẩu đợc thể hiện qua tỷ trọng xuất nhập khẩu so với doanh thu của các doanh nghiệp ĐTNN qua các năm. Năm 1995 đạt 16,3%, năm 1996 đạt 28,7% tăng lên 50,7%, năm 1998(1982/3910) và năm 1999(2577/4600).

Các doanh nghiệp ĐTNN đã góp phần giải quyết việc làm cho ngời lao động, tham gia phát triển nguồn nhân lực.

Đến nay khu vực ĐTNN đã thu hút trên 33 vạn lao động trực tiếp và hàng trục vạn lao động gián tiếp khác trong các ngành nh xây dựng cung ứng, dịch vụ Trong 5 năm gần đây việc làm cho ng… ời lao động trongkhu vực này có xu hớng tăng, năm 1998 là 270000 ngời, năm 1999 là 296000 ngời, năm 2000 giải quyết đợc 335000 lao động. Qua hợp tác đầu t không những tăng về số lợng lao động mà một bộ phận lao động đã đợc đào tạo nâng cao tay nghề, tiếp thu kỹ năng, công nghệ tiến tiến, rèn luyện tác phong lao động công nghiệp và thích ứng dần với cơ chế lao động mới. Quan hệ lao động trong

doanh nghiệp từng bớc đợc cải thiện. Đội ngũ cán bộ Việt Nam trong lĩnh vực ĐTNN ngày một trởng thành và tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm quản lý.

ĐTNN cũng đem lại thu nhập đáng kể cho ngời lao độngvà tăng sức mua cho thị trờng xã hội. Lơng bình quân của lao động Việt Nam trong lĩnh vực ĐTNN khoảng từ 75- 80 USD/ tháng, cao hơn bình quân chung của doanh nghiệp trong nớc. Với khoảng 6000 cán bộ quản lý, 25000 cán bộ kỹ thuật và số lợng đáng kể công nhân lành nghề, riêng thu nhập của ngời lao động làm việc trực tiếp trong khu vực ĐTNN hàng năm lên tới trên 400 triệu USD.

Đến nay đã có trên 70 nớc và vùng lãnh thổ có dự án ĐTNN tại Việt Nam, dẫn đầu là các con rồng châu A’ trong đó Singapore có 263 dự án với tổng vốn đầu t trên 6,7 tỷ USD, Đài Loan có số dự án lớn hơn 628 nhng vốn đầu t chỉ đạt gần 5,0 tỷ USD, xếp sau là các nớc Nhật Bản, Hàn Quốc và Hồng Kông.

Sự xuất hiện ngày càng nhiều các quốc gia ở nhiều khu vực trên thế giới đã góp phần phá thế cấm vận, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam ra nhập ASEAN, ký hiệp định khung với EU, bình th- ờng hóa quan hệ và ký hiệp định thơng mại song phơngvới Mỹ mở đờng cho việc Việt Nam ra nhập Tổ chức Thơng mại thế giới(WTO) trong tơng lai. Đồng thời tăng cờng thế và lực của nớc ta trong quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

Cùng với việc gia nhập của các quốc gia, các tập đoàn lớn của thế giới cũng ghi tên mình trên bản đồ ĐTNN của Việt Nam (Các tập đoàn nh Cocacola, Samsung, Chinphon ) đã và đang hoạt động ngày càng có hiệu…

quả tại nớc ta.

* Các đối tác đợc cấp giấy phép đầu t.

Tính đến hết năm 2000 đã có hơn 700 công ty thuộc 66 nớc và vùng lãnh thổ (gọi tắt là các nớc) có dự án đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam. Nếu chỉ tính các dự án còn hiệu lực, tới ngày 15/03/2001 có 58 nớc có dự án

đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam trong đó 12 nớc có tổng số vốn đăng ký lớn nhất (hơn 1 tỷ USD mỗi nớc). Chỉ với 12 nớc bằng (20,6% số nớc) đã chiếm tới 85,54% tổng số vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam (Singapore: 18,22%; Đài Loan: 13,74%; Nhật Bản: 10,69%; Hàn Quốc: 8,76%; Hồng Kông: 7,83%; Pháp:5%; Quần đảo Virgin: 4,92%; Nga: 4,07%; Hà Lan: 3,25%; Vơng quốc Anh: 3,2%; Thái Lan: 3,03%; Malaixia: 2,83%). Số liệu cụ thể đợc cho dới đây:

Bảng: 12 đối tác nớc ngoài đầu t lớn nhất vào Việt Nam (tính đến 15/03/2001 Chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

Đơn vị: Triệu USD

STT Nớc- Vùng lãnh thổ Số dự án Tổng vốn đầu t Đầu t thực hiện % dự án % vốn 1 Singapore 236 6619,871 2048,154 8.74 18.22 2 Đài Loan 662 4990,669 2411,855 24.5 13.74 3 Nhật Bản 304 3884,892 2623,879 11.25 10.69 4 Hàn Quốc 277 3181,738 1911,570 10.25 8.76 5 Hồng Kông 208 2844,499 1431,662 7.7 7.83 6 Pháp 107 1818,607 587,320 3.96 5.0 7 Virgin Islands 107 1786,941 858,341 3.96 4.92 8 LB Nga 35 1479,722 600,255 1.29 4.07 9 Hà Lan 40 1179,956 504,055 1.48 3.25 10 VQ Anh 35 1163,254 670,909 1.29 3.20 11 Thái Lan 93 1102,472 494,310 3.44 3.03 12 Malaixia 81 1026,914 876,157 3.0 2.83 Tổng 2185 31,079,535 15,018,467 80.86 85.54

Nguồn: Vụ quản lý dự án Bộ KH & ĐT

Trong tổng số vốn đầu t của 12 nớc này thì có tới trên 70% là thuộc các nớc châu A’. Các nhà đầu t châu A’ vào muộn hơn nhng tốc độ tăng nhanh với

quy mô rộng lớn trên nhiều lĩnh vực. Điều đó chứng tỏ môi trờng đầu t của Việt Nam hiện nay đang thu hút đợc sự quan tâm của các nhà đầu t châu A’ và trình độ, điều kiện, khả năng của các nhà đầu t châu A’ cũng phù hợp với điều kiện, yêu cầu phát triển của Việt Nam trong thời gian qua. Đồng thời đây cũng là nguyên nhân làm cho nền kinh tế nớc ta phải chịu ảnh hởng khá mạnh của cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực châu A’ thời gian vừa qua.

Trong khi đó, nguồn vốn đầu t từ các nớc công nghiệp phát triển khác nh Đức, Mỹ, Anh còn chiếm tỷ trọng t… ơng đối thấp, chứng tỏ môi trờng đầu t ở Việt Nam cha gây đợc sự chú ý nhiều của các nhà đầu t phơng Tây và Mỹ.

Mặt khác, cho đến nay trong số các nhà đầu t lớn vào Việt Nam thì sự có mặt của các nhà đầu t thuộc các tập đoàn lớn cha nhiều (mới có khoảng 50/500 tập đoàn kinh tế lớn của thế giới có dự án đầu t tại Việt Nam), còn lại là chủ yếu là các công ty vừa và nhỏ và không ít các nhà môi giới đầu t. Các tập đoàn lớn, có năng lực về tài chính và công nghệ, chủ yếu là Hàn Quốc và Nhật Bản. Còn trong số các nhà đầu t châu A’ nếu không kể các nhà đầu t Nhật Bản và Hàn Quốc thì phần lớn là ngời Hoa. Đây là đặc điểm rất cần đợc chú ý trong việc lựa chọn các đối tác đầu t sắp tới nhằm làm cho hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài theo yêu cầu của công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất n- ớc của ta có hiệu quả hơn.

Một phần của tài liệu FDI TRONG NGÀNH LÂM NGHIỆP VIỆT NAM NHỮNG NĂM 1990-2002 (Trang 50 -56 )

×