IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.
1. Hiệu quả đầu t cho lâm nghiệp.
Trong những năm qua, nhờ huy động đợc nhiều nguồn vốn đầu t phát triển và thực hiện hàng loạt các chính sách u đãi, hỗ trợ nên sản xuất lâm nghiệp liên tục phát triển với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 5,8%, cao hơn so với mục tiêu đề ra là 4,5 – 5%, góp phần quan trọng vào mức tăng trởng chung của nền kinh tế và giữ ổn định kinh tế xã hội.
Giai đoạn 1996 – 2000, tổng vốn toàn xã hộ đầu t trực tiếp cho nông nghiệp và phát triển nông thôn khoảng trên 60 tỷ đồng, chiếm 14% tổng huy động vốn đầu t của toàn xã hội, trong đó vốn đầu t xây dựng cơ bản thuộc Ngân sách Nhà nớc là 27.400 tỷ đồng, vốn tín dụng u đãi của Nhà nớc là 10.000 tỷ đồng, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là 15.000 tỷ đồng và vốn huy động từ khu vực t nhân và dân c khoảng 8.000 tỷ đồng Ngoài ra, thông qua…
rất nhiều các cơ chế chính sách Nhà nớc đã gián tiếp đầu t cho nông nghiệp và phát triển nông thôn.
Hàng loạt các chính sách u đãi về thuế đã và đang đợc thực hiện nh: Không thu thuế giá trị gia tăng đối với sản phẩm lâm nghiệp, không thu thuế tài nguyên đối với rừng trồng làm nguyên liệu giấy, các lâm sản quý nh quế, hồi miễn giảm tiền sử dụng đất, cho thuê đất, thuế sử dụng đất lâm nghiệp…
đối với các cơ sở, đơn vị, tổ chức và cá nhân khi đầu t vào đất trống đồi núi trọc và đất hoang hoá.
Rất nhiều các chính sách về đất đai, tín dụng và hỗ trợ khác cũng đợc áp dụng nh: Ưu đãi vay vốn đầu t, hỗ trợ lãi suất đầu t, bảo lãnh tín dụng đầu t, u đãi sử dụng đất, giao đất không thu tiền sử dụng đất, không phải nộp lệ phí trớc bạ, miễn tiền sử dụng đất ở những vùng khó khăn.
Về đầu t cho phát triển vùng đồng bào dân tộc thì Nhà nớc đã tiến hành nhiều biện pháp nhằm giúp đỡ đồng bào các dân tộc miền núi. Trong thời gian qua thực hiện mục tiêu này ngành Nông nghiệp và phát triển nông thôn ở nhiều địa phơng đã tiến hành theo chủ trơng của Nhà nớc. Nổi bật là tỉnh Lâm Đồng, đã đầu t cho vùng dân tộc thiểu số đợc 3600 ha cà fê cha kể chè và điều. Cơ bản định canh định c bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa. Tổ chức giao khoán bảo vệ rừng diện tích khoảng 234.575.6 ha rừng cho 94 đơn vị và 7.016 hộ dân c trong đó có 5.944 hộ dân tộc tại chỗ, giao khoán rừng tre nứa cho 110 hộ có 108 hộ dân tộc thiểu số.