Những thời cơ và thách thức trong việc thu hút, sử dụng vốn đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 101 - 102)

IV. Đánh giá thực trạng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào lâm nghiệp Việt Nam.

2.Những thời cơ và thách thức trong việc thu hút, sử dụng vốn đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp.

Qua đây chúng ta thấy rằng Đảng cộng sản và Nhà nớc Việt Nam đánh giá cao vai trò rất to lớn của quan hệ kinh tế đối ngoại nói chung và đầu t trực tiếp nớc ngoài nói riêng. Đảng cộng sản Việt Nam và Chính phủ nhận thấy rằng trong điều kiện kinh tế nớc ta còn nghèo nàn, lạc hậu muốn phát triển nhanh thì phải biết lợi dụng vốn kỹ thuật của các cờng quốc công nghiệp và coi nguồn vốn trong nớc là quyết định nguồn vốn nớc ngoài là quan trọng đối với sự phát triển lâu dài của nền kinh tế nớc ta.

2. Những thời cơ và thách thức trong việc thu hút, sử dụng vốn đầu t nớc ngoài vào Lâm nghiệp. ngoài vào Lâm nghiệp.

2.1. Những thời cơ.a. Nhân tố bên ngoài: a. Nhân tố bên ngoài:

Xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới với việc tăng mạnh mẽ về khối lợng đầu t ra nớc ngoài đã tạo cơ hội cho các nớc nói chung và Việt Nam nói riêng. Nhiều quốc gia từ chỗ nhận đầu t nớc ngoài nhanh chóng trở thành những nớc đầu t nớc ngoài với quy mô lớn. Mặt khác, dòng vốn đầu t quốc tế đang có xu hớng chảy mạnh vào các nớc đang phát triển.

Sự gia nhập Tổ chức Thơng Mại thế giới trong tơng lai gần cũng là một nhân tố tích cực thúc đẩy thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam, vì khi đó hàng hoá sản xuất tại Việt Nam không những có chi phí thấp (do lợi thế về giá nhân công) mà còn đợc hởng mức thuế u đãi khi suất hàng sang các nớc thuộc thị trờng Bắc Mỹ, một thị trờng lớn trên thế giới.

Một phần của tài liệu FDI trong ngành Lâm nghiệp Việt Nam những năm 1990-2002 (Trang 101 - 102)