Cỏc vấn đề phỏp lý trong TMĐT

Một phần của tài liệu Bài giảng thương mại điện tử (Trang 134 - 142)

2. CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ PHềNG TRÁNH RỦI RO TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.2. Cỏc vấn đề phỏp lý trong TMĐT

1.2.1 Vấn đề phỏp lý trong đảm bảo an toàn và độ tin cậy cho cỏc giao dịch TMĐT.

An toàn và tin cậy là cỏc yếu tố mà người tham gia TMĐT phải cõn nhắc trước khi quyết định tham gia. Nếu người sử dụng cảm thấy thụng tin về giao dịch của họ khụng được đảm bảo an toàn, cú thể bị sửa đổi, cú thể bị khỏm phỏ trỏi phộp họ sẽ khụng tham gia TMĐT. Do đú, cần phải cú hạ tầng viễn thụng an toàn, trờn đú cú cỏc phương tiện để bảo vệ thụng tin, trỏnh khỏm phỏ, sử dụng trỏi phộp và một hành lang phỏp lý đầy đủ phõn định rừ ràng trỏch nhiệm của cỏc chủ thể tham gia TMĐT ở tất cả cỏc cụng đoạn của giao dịch thương mại mà tớnh an toàn, độ tin cậy bị đe doạ như mỏy trạm, mỏy chủ, đường truyền. Mặt khỏc người sử dụng cũng phải học cỏch tự bảo vệ mỡnh bằng cỏc biện phỏp kỹ thuật.

Mó hoỏ là một cụng cụ hữu hiệu đảm bảo an toàn cho cỏc giao dịch trong TMĐT. Nú cho phộp người sử dụng bảo vệ được thụng tin của mỡnh một cỏch an toàn, đảm bảo nguồn gốc thụng tin và tớnh toàn vẹn của thụng tin. Tuy nhiờn khi sử dụng mó hoỏ cú thể xảy ra trường hợp như bọn tội phạm cú thể sử dụng biện phỏp mó hoỏ để mó hoỏ cỏc thụng tin gõy khú khăn cho việc điều tra. Đồng thời, mó hoỏ nhiều khi cũng gõy khú khăn cho giỏm đốc doanh nghiệp kiểm soỏt hoạt động của cỏn bộ dưới quyền.

1.2.2. Bảo vệ người tiờu dựng:

Do trong TMĐT cả người mua lẫn người bỏn khụng cần gặp nhau, biết nhau nờn dễ xảy ra cỏc rủi ro và người bị thiệt thường là người tiờu dựng bởi vỡ họ phải trả tiền trước cho cỏc sản phẩm, dịch vụ mà họ mua qua mạng song lại chưa biết được chất lượng sản phẩm và việc giao hàng cú diễn ra đỳng như người bỏn đó cam kết khụng. Vấn đề sẽ trở nờn phức tạp hơn khi hai chủ thể ở hai quốc gia khỏc nhau, chịu cỏc luật điều chỉnh khỏc nhau, thẩm quyền tài phỏn khỏc nhau. Do vậy trong quy định phỏp lý cho cỏc bờn tham gia TMĐT, cỏc quốc gia đều bảo vệ người tiờu dựng. Tuy nhiờn, do luật phỏp cỏc nước là khụng giống nhau nờn nếu hai chủ thể thuộc hai quốc gia khỏc nhau thỡ hai bờn cần thoả thuận trước về luật sẽ ỏp dụng.

1.2.3.Vấn đề bảo đảm tớnh riờng tư:

Sự riờng tư là những bớ mật cỏ nhõn, khụng vi phạm đến luật phỏp, được phỏp luật bảo vệ. Quyền riờng tư cú tớnh tương đối, nú phải cõn bằng với xó hội và quền lợi của xó hội bao giờ cũng phải cao hơn của từng cỏ nhõn. Thụng tin bớ mật cỏ nhõn là sự đũi hỏi của một cỏ nhõn để kiểm soỏt được những điều kiện theo đú thụng tin cỏ nhõn – những thụng tin cho phộp nhận dạng ra cỏ nhõn đú – bị truy cập, tiết lộ và sử dụng.

Bớ mật cỏ nhõn bị tiết lộ được định nghĩa tương tự như khả năng của cỏ nhõn để chọn cho mỡnh thời gian, hoàn cảnh và mức độ theo dừi thỏi độ, niềm tin và cử chỉ và ý kiến được chia sẻ cựng hoặc từ chối chia sẻ cựng người khỏc.

Quyền cú bớ mật cỏ nhõn là quyền cơ bản trong một xó hội dõn chủ. Việc bị nắm giữ dự là nhỏ nhất, một phần thụng tin về chớnh mỡnh thụng qua Internet cú nghĩa là đó mất đi quyền tự do cơ bản. Hơn thế nữa. càng nhiều người biết về những chi tiết của đời sống của một người thỡ người đú bị ảnh hưởng, can thiệp hay phỏn xột càng lớn.

Việc biết và kiểm soỏt khả năng tiết lộ thụng tin cỏ nhõn, việc truyờn gửi và sử dụng thụng tin cỏ nhõn là chỡa khúa để bảo vệ tớnh riờng tư.

Thụng tin cỏ nhõn được luật phỏp tụn trọng. Cỏ nhõn được quyền đảm bảo bớ mật cỏc thụng tin về đời tư. Khi thực hiện cỏc giao dịch trong mụi trường Internet, cỏc chủ thể tham gia giao dịch thường được yờu cầu phải khai bỏo cỏc thụng tin cỏ nhõn vớ dụ như số thẻ tớn dụng, địa chỉ, ngày thỏng năm sinh, địa chỉ nhà riờng, số điện thoại cỏ nhõn để phục vụ cho mục đớch xỏc nhận, kiểm tra. Sở dĩ cú điều đú là do cỏc bờn tham gia giao dịch khụng quen biết nhau. Cỏc thụng tin về đời tư này dễ bị bờn thứ ba lấy cắp và sử dụng vào mục đớch khỏc, gõy phương hại đến người tham gia giao dịch TMĐT. Do đú, trong TMĐT cần quy định rừ trỏch nhiệm phỏp lý của cỏc bờn tham gia giao dịch đối với cỏc thụng tin của cỏc chủ thể.

Cỏ nhõn, tổ chức khi tham gia vào TMĐT phải đảm bảo sự riờng tư: bớ mật về hàng hoỏ mua bỏn, về thanh toỏn v.v. mà cả người mua và người bỏn phải tụn trọng. TMĐT là hỡnh thức kinh doanh qua mạng nờn việc bảo vệ sự riờng tư là một vấn đề quan trọng đặt ra cho cả khớa cạnh phỏp lý và cụng nghệ.

Nguy cơ lộ bớ mật riờng tư trong TMĐT rất lớn, doanh nghiệp cú thể lợi dụng nắm cỏc bớ mật riờng tư của khỏc hàng để: lập kế hoạch kinh doanh; cú thể bỏn cho doanh nghiệp khỏc; hoặc sử dụng vào cỏc mục đớch khỏc.

Vấn đề mõu thuẫn là một cơ chế quỏ nghiờm khắc về bảo vệ thụng tin cỏ nhõn cú thể làm cản trở sự phỏt triển của thương mại. Một vấn đề nữa là những nghĩa vụ phỏp lý và đạo đức của việc tiết lộ gắn liền với một mối quan hệ đũi hỏi việc mở rộng bớ mật thụng tin cần phải bị ngăn cản. OECD đưa ra cỏc hướng dẫn cơ bản cho việc xõy dựng cỏc qui tắc về sử dụng, xử lý cỏc thụng tin trực tuyến. Cỏc hướng dẫn này bao gồm:

- Nguyờn tắc bảo vệ bớ mật thụng tin: Thụng tin cỏ nhõn cú thể dành được, bị tiết lộ và sư dụng chỉ theo những cỏch tụn trọng bớ mật cỏ nhõn.

- Nguyờn tắc toàn vẹn thụng tin: Thụng tin cỏ nhõn khụng bị thay đổi hoặc hủy đi một cỏch trỏi phộp.

- Nguyờn tắc chất lượng thụng tin: Thụng tin phải chớnh xỏc, đỳng thời gian, hoàn thiện và liờn quan tới mục đớch mà nú được cung cấp hoặc sử dụng.

- Nguyờn tắc giới hạn thu thập: Dữ liệu cỏ nhõn phải cú được bằng phương tiện hợp phỏp và trong trường hợp thớch hợp với kiến thức và sự thống nhất về đối tượng dữ liệu.

- Nguyờn tắc cụ thể mục đớch: Dữ liệu cỏ nhõn phải được bảo vệ một cỏch hợp lý chống lại cỏc nguy cơ giống như mất hoặc việc truy cập trỏi phộp, việc phỏ hủy, sử dụng, thay đổi hoặc tiết lộ dữ liệu.

- Nguyờn tắc khụng che đậy: cần cú chớnh sỏch cở mở phự hợp với sự phỏt triển, thực tiễn đồng thời cần cú chớnh sỏch đối với dữ liệu cỏ nhõn.

- Nguyờn tắc trỏch nhiệm giải trỡnh: Người kiểm soỏt dữ liệu cú trỏch nhiệm tạo sự phự hợp với những biện phỏp dựa trờn cỏc nguyờn tắc được nờu.

Thỏng 12 năm 1999 OECD ban hành bản hướng dẫn về bảo vệ người tiờu dựng trong TMĐT khi mua hàng trờn mạng. Bản hướng dẫn này khuyến khớch:

- Kinh doanh trung thực, tiến hành quảng cỏo và tiến hành nghiờn cứu thị trường.

- Cú thụng tin rừ ràng về nhận dạng một doanh nghiệp trực tuyến, hàng húa và dịch vụ được chào và điều khoản của giao dịch.

- Quỏ trỡnh minh bạch cho việc xỏc định cỏc giao dịch. - Cơ chế thanh toỏn an toàn.

- Cơ chế giải quyết tranh chấp và đền bự phự hợp, đỳng thời hạn và hợp lý. - Bảo vệ bớ mật cỏ nhõn.

1.2.4.Bảo vệ quyền sở hữu trớ tuệ

Trong nền kinh tế thụng, việc sở hữu và bảo vệ cỏc ý tưởng cú ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Những ý tưởng tự bản thõn chỳng đó là hàng húa. í tưởng cũng đem lại tớnh cạnh tranh hơn cho người sở hữu nú trong thời đại thụng tin. Vỡ vậy cần cú chế độ phỏp lý cho việc bảo vệ ý tưởng. Nếu thiếu một hệ thống phỏp luật như vậy sẽ khụng chỉ kỡm hóm sự phỏt triển mà cũn ngăn cản sự thịnh vượng của nền kinh tế thụng tin.

Ngày nay mạng Internet được sử dụng chủ yếu với chức năng truyền tải dữ liệu và thụng tin giữa cỏc hệ thống mạng. Thụng thường dữ liệu và thụng tin gửi được tập hợp và thu thập bởi những người quản trị mạng để hỡnh thành tài liệu sơ lược về người sử dụng. Cỏc tài liệu này sau đú được sử dụng đối với cỏc sản phẩm và dịch vụ phự hợp với yờu cầu khỏch hàng cũng như dự đoỏn những thụng tin về cỏch thức mua của họ. Cú những tài liệu thu thập được cú thể bỏn hoặc chia sẻ với những cụng ty khỏc. Thường cú những tập đoàn lớn dựa vào thu nhập từ việc bỏn thụng tin cỏ nhõn của khỏch hàng. Gần như mọi cụng ty hiện nay đều sử dụng cỏc thụng tin cỏ nhõn ở một mức độ nào đú. Tuy nhiờn một số cụng ty phụ thuộc vào thu thập thụng tin này nhiều hơn cụng ty khỏc.

Việc buụn bỏn cỏc thụng tin cỏ nhõn đó phỏt triển từ trước khi cú Internet. í tưởng đõu tiờn về bỏn thụng tin cỏ nhõn do cụng ty Polk đưa ra năm 1870. Sản phẩm đầu tiờn của Polk là danh mục cỏc doanh nghiệp cú trụ sở tại Michigan, được tổ chức bởi một nhà ga xe lửa. í tưởng là tạo điều kiện cho khỏch hàng sống gần nhà ga này cú thể dễ dàng mua hàng ở gần đú. Trong thế kỷ 20, Polk trở thành một cụng ty hàng đầu trong lĩnh vực bỏn những thụng tin về đăng ký xe mỏy. Polk nhõn danh ngành sản xuất thiết bị giao thụng để liờn hệ với chủ sỡ hữu ụ tụ và tạo lợi nhuận bằng cỏch kết nối người sản xuất và thiết kế xe với nhau thụng qua thụng tin chung. Sau đú Polk bỏn thụng tin đú cho những nhà nghiờn cứu thị trường muốn sử dụng thụng tin đú để xỏc định lối sống, thu nhập và cỏc thuộc tớnh khỏc giỳp xỏc định việc khỏch hàng quyết định mua sản phẩm.

Cỏc cỏ nhõn coi thụng tin riờng tư là tài sản của cỏ nhõn mỡnh và mọi việc sử dụng mà khụng cú sự đồng ý của họ bị coi là ăn cắp thụng tin cỏ nhõn. Vỡ vậy một số học giả cho rằng cỏc thụng tin cỏ nhõn phải cú được quyền tài sản và được bảo vệ tương ứng. Hiện tại việc ăn cắp bớ mật cỏ nhõn được phỏp luật qui định là một tội phạm. Một người xõm hại bớ mật cỏ nhõn của người khỏc cú thể bị kiện. Nếu một cụng ty theo dừi khỏch hàng của mỡnh bằng cỏch thiết lập chế độ cookies và nếu khỏch hàng cảm thấy bớ mật cỏ nhõn của họ, họ cú thể kiện cụng ty đú.

Bớ mật thương mại là bất kỳ cụng thức, mẫu, thiết bị vật lý, ý tưởng, quỏ trỡnh sự biờn tập thụng tin hoặc những thụng tin khỏc mà:

- cung cấp cho người sỡ hữu thụng tin lợi thế so sỏnh trờn thị trường

- được sử dung theo cỏch cú thể ngăn ngừa việc tiết lộ cụng khai hoặc việc đối thủ cạnh tranh biết về nú, ngoại trừ việc cú được thụng tin đú một cỏch bất hợp phỏp.

Trong thực tế cỏc bớ mật thương mại và cỏc ý tưởng bị đỏnh cắp và bỏn cho đối thủ cạnh tranh tạo cho người cú được chỳng những lợi thế cạnh tranh khụng nhỏ. Điều này đỳng cả trong mụi trường mạng. Sau đõy là một số thuật ngữ liờn quan đến sở hữu trớ tuệ.

Intellectual property (IP)— là quyền sở hữu sỏng tạo cỏc cụng trỡnh, phỏt minh, tỏc phẩm văn học nghệ thuật, õm nhạc, thương hiệu, hỡnh ảnh dựng trong kinh doanh thương mại. TMĐT cần phải đảm bảo được quyền sở hữu trớ tuệ, cấm sao chộp lậu, hàng giả hàng nhỏi.

Copyright— quyền sở hữu được nhà nước cụng nhận cho phộp sử dụng, nhõn bản, phõn phối, trỡnh diễn. Bản quyền được nhà nước bảo hộ, cỏ nhõn hay tổ chức nào sử dụng phải được phộp của tỏc giả.

Trademarks— là thương hiệu của doanh nghiệp để gắn vào hàng hoỏ và dịch vụ của mỡnh. Nhà nước tổ chức đăng ký bản quyền và bảo vệ bằng luật phỏp. Cho phộp doanh nghiệp độc quyền sử dụng thương hiệu đó đăng ký, ngăn ngừa sự sử dụng trỏi phộp thương hiệu từ cỏ nhõn hay Doanh nghiệp khỏc.

“Copyleft” – Copyleft là một thụng bỏo bản quyền cho phộp việc tỏi phõn phỏt và sửa đổi một cỏch giới hạn miễn rằng mọi bản sao và những sản phẩm của nú vấn được phộp.

GPL – General Public Licence là giấy phộp phổ biến cụng cộng. Trong khi hầu hết cỏc giấy phộp sử dụng phần mềm ngăn cản việc chia sẻ và thay đổi chương trỡnh thỡ giấy phộp GPL tạo cho người sử dụng tự do chia sẻ và thay đổi. Theo GPL người sử dụng được tự do nhận hoặc đề nghị mó nguồn, thay đổi chương trỡnh hoặc sử dụng chương trỡnh đú hặc một phần của nú trong một phần mềm miễn phớ mới hoặc nõng cấp. Tuy nhiờn sau đú tỏc giả phải chuyển giao cho người sử dung cỏc quyền tương ứng.

Hệ thống phỏp luật truyền thống được xõy dựng dựa trờn cỏc khỏi niệm về chủ quyền và lónh thổ. Internet thường khụng bị giới hạn bởi biờn giới lónh thổ. Vỡ vậy Internet được coi là một chiếc mỏy sao chụp khổng lồ. Nhờ vào khả năng và đặc tớnh của cụng nghệ kỹ thuật số mà TMĐT cú thể cú ảnh hưởng rất lớn đến quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan. Nếu những qui định khụng được đưa ra và ỏp dụng một cỏch phự hợp, việc ỏp dung những nguyờn lý cơ bản của quyền tỏc giả và cỏc quyền liờn quan khú cú thể thực hiện được. Trờn Internet, một người cú thể tạo ra một số lượng lớn cỏc bản sao một bản nhạc, mọt bộ phim, một tỏc phẩm nghệ thuật, một chương trỡnh mỏy tớnh.. mà khụng làm ảnh hưởng đến chất lượng. Thực tế là cỏc loại sản phẩm này khụng cú sự khỏc biệt về chất lượng giữa bản sao và bản gốc. Cỏc bản sao cú thể được truyền gửi đến cỏc khu vực khỏc nhau trờn thế giới chỉ trong vài phỳt. Kết quả là làm mất thị trường truyền thống của cỏc sản phẩm đú.

Tổ chức sở hữu trớ tuệ WIPO với 179 nước thành viờn chịu trỏch nhiệm hỡnh thành khuụn khổ phỏp luật và chớnh sỏch ở tầm quốc tế để tăng cường việc tạo ra và bảo vệ sở hữu trớ tuệ. WIPO đó cú 23 hiệp định quốc tế liờn quan đến bảo vệ sở hữu trớ tuệ.

Cụng ước Bern là cụng ước lớn nhất về bản quyền tỏc giả quốc tế bảo vệ bản quyền mọi sản phẩm văn học và nghệ thuật. Thuật ngữ này bao gồm những dạng khỏc nhau của sự sỏng tạo như sản phẩm viết, cỏc văn bản kỹ thuật và khoa học, chương trỡnh mỏy tớnh; cơ sở dữ liệu gốc do việc lựa chọn và sắp xếp nội dung của nú; tỏc phẩm õm nhạc, tỏc phẩm nghe nhỡn, tỏc phẩm nghệ thuật bao gồm cả tranh vẽ và ảnh chụp. Cỏc quyền liờn quan được bảo vệ bao gồm việc đúng gúp của những người thờm vào giỏ trị của tỏc phẩm văn học nghệ thuật khi được đưa ra cụng chỳng bao gồm những nghệ sỹ biểu diễn, nhữn người tạo ra tớn hiệu õm thanh bao gồm đĩa CD và tớn hiệu truyền thanh.

Năm 1996 WIPO đó thụng qua hai hiệp định là Hiệp định Quyền tỏc giả WIPO (WCT) cú hiệu lực từ thỏng 3 năm 2002 và Hiệp định về ghi õm và Trỡnh diễn - Performances and Phonograms Treaty (WPPT) cú hiệu lực từ thỏng 5 năm 2002. Những hiệp định này thường được coi là hiệp định về Internet. Những hiệp định này đưa ra cỏc định nghĩa về phạm vi quyền trong mụi trường số húa. Hiệp định WCT và WPPT đó làm rừ phạm vi kiểm soỏt của người nẵm giữ quyền khi tỏc phẩm nghệ thuật,

Một phần của tài liệu Bài giảng thương mại điện tử (Trang 134 - 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w