- Thu nhập từ chuyển nhượng
4 Yên Cư 95.000 93.77 98,0 5Thị trấn60.000675.897105,
6 Như Cố 130.000 132.944 102,26 7 Thanh Vận 80.000 86.692 108,36 8 Tân Sơn 70.000 78.396 111,99 9 Yên Đĩnh 230.000 256.907 111,70 10 Nông Thịnh 90.000 91.633 101,81 11 Yên Hân 122.000 125.49 102,58 12 Thanh Bình 120.000 149.704 124,75 13 Thanh Mai 114.000 129.834 113,89 14 Bình Văn 120.000 136.433 113,69 15 Mai Lạp 70.000 78.301 111,47 16 Hòa Mục 95.000 106.668 112,28 Tổng cộng 2.446.000 2.729.461 111,56
(Nguồn: UBND huyện Chợ Mới, 2012)
Bảng 3.10. Kết quả thu ngân sách trên địa bàn các xã, thị trấn năm 2012
(Đơn vị tính: 1.000 đ)
TT Tên đơn vị Kế hoạch Thực hiện TH/KH (%) Ghi chú
1 Cao Kỳ 170.000 177.864 104,63 2 Nông Hạ 250.000 254.951 101,98 3 Quảng Chu 112.000 117.795 105,17 4 Yên Cư 116.000 116.306 100,26 5 Thị trấn 642.000 642.318 100,05 6 Như Cố 140.000 142.179 101,56 7 Thanh Vận 105.000 112.034 106,70 8 Tân Sơn 88.000 90.539 102,88 9 Yên Đĩnh 247.000 249.712 101,10 10 Nông Thịnh 120.000 125.140 104,28 11 Yên Hân 140.000 140.317 100,23 12 Thanh Bình 130.000 130.120 100,09 13 Thanh Mai 140.000 140.127 100,09 14 Bình Văn 148.000 148.254 100,17 15 Mai Lạp 82.000 82.296 100,36 16 Hòa Mục 110.000 119.453 108,59 Tổng cộng 2.740.000 2.789.405 101,80
(Nguồn: UBND huyện Chợ Mới, 2013)
*) Về chi ngân sách huyện
Chi ngân sách cơ bản thực hiện đúng theo dự toán được giao vào đầu năm, ngoài ra thực hiện chi theo kế hoạch điều chỉnh, bổ sung, như: điều
chỉnh, bổ sung từ nguồn kết dư ngân sách; chuyển nguồn ngân sách năm trước sang năm sau; tỉnh bổ sung trong năm.
Qua số liệu của bảng số 3.11 đến bảng số 3.13 đã phản ánh tình hình chi ngân sách của huyện từ năm 2010 đến năm 2012, cho ta thấy:
+ Chi đầu tư phát triển: Qua các năm số kinh phí giành cho chi đầu tư phát triển khơng đồng đều, năm 2010 dự tốn chi là 46.414.942 nghìn đồng; thực hiện 42.135.118 nghìn đồng, đạt 90,78% KH. năm 2011 dự toán chi là 17.956.543 nghìn đồng; thực hiện 13.722.615 nghìn đồng, đạt 76,42% KH. năm 2012 dự tốn chi là 36.508.109 nghìn đồng; thực hiện 21.056.907 nghìn đồng, đạt 57,68% KH. Số dự tốn khơng lớn, chưa đáp ứng được việc đầu tư xây dựng các hạng mục cơng trình cần thiết cho sự nghiệp phát triển kinh tế- xã hội, trong khi đó việc thực hiện chi, quyết tốn lại khơng đạt được kế hoạch giao, năm sau để tồn đọng vốn cao hơn năm trước, việc trả nợ cho các cơng trình đã xây dựng thực hiện chưa đạt, cịn tồn đọng kéo dài, ví dụ: cịn tồn nợ chưa trả được số tiền xây dựng trụ sở Huyện ủy; UBND huyện (mặc dù cơng trình này đã đưa vào sử dụng từ năm 2005); quyết tốn khối lượng cho cơng trình đường giao thơng phía đơng sơng Cầu; đường Cao Kỳ- Yên Cư...
+ Chi thường xuyên:
Chi thường xuyên: Trong tổng chi ngân sách huyện qua các năm qua, thì cơ cấu chi thường xuyên là chủ yếu, rất lớn, cụ thể: năm 2010 là 57.877.619 nghìn đồng, đạt 88,49% KH, chiếm 42,96% cơ cấu chi; 2011 là 107.460.137 nghìn đồng, đạt 92,60% KH, chiếm 64,50% cơ cấu chi; 2012 là 144.442.020 nghìn đồng, đạt 90,66 % KH, chiếm 62,28% cơ cấu chi; trong chi thường xuyên thì khoản chi cho sự nghiệp giáo dục, dạy nghề là lớn nhất, cụ thể: năm 2010 là 37.982.203 nghìn đồng, chiếm 28,19 % trong tổng chi ngân sách trên địa bàn và chiếm 65,63 % chi thường xuyên; năm 2011 là 47.999.601 nghìn đồng, chiếm 28,82% trong tổng chi ngân sách trên địa bàn
và chiếm 44,67% chi thường xuyên: năm 2012 là 65.953.631 nghìn đồng, chiếm 28,43% trong tổng chi ngân sách trên địa bàn và chiếm 45,66% chi thường xuyên; Số kinh phí chi cho sự nghiệp giáo dục trong 3 năm qua chiếm bình quân 28,48% tổng số chi ngân sách trên địa bàn, qua đó cho thấy huyện đã tập trung cho giáo dục và dạy nghề nhằm nâng cao trình độ văn hóa và tay nghề cho người lao động. các khoản chi thường xuyên nhằm thực hiện việc đảm bảo hoạt động cho cả bộ máy của huyện, từ đó thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm của huyện. số chi này cơ bản đáp ứng các nhu cầu cần thiết, tuy nhiên việc phân bổ dự toán chi cho các đơn vị dự tốn cịn rất nhiều vấn đề chưa rõ ràng, cịn có sự khơng cơng bằng, khơng tính đến các hoạt động thực tế, đặc thù của từng cơ quan, của ngành...
Chi sự nghiệp kinh tế của huyện Chợ Mới trong 03 năm qua, chủ yếu chi cho các nhiệm vụ chi sau: Chi cho bộ máy khuyến nông, lâm; Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất; Đề án phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp; vốn sự nghiệp phát triển sản xuất; vốn duy tu bảo dưỡng thuộc chương trình 135; chương trình xây dựng nơng thơn mới; chi quy hoạch xây dựng các đô thị; chi cho cơng tác bảo vệ và chăm sóc rừng; duy tu bảo dưỡng đường Cao Kỳ- Thanh Vận. Số dự tốn kinh phí tăng theo hàng năm, tuy nhiên hầu hết các năm qua đều chi không đạt kết hoạch, cụ thể: năm 2010 chi đạt 83,94% KH; năm 2012 chỉ đạt 69,34% KH. Qua đây cho ta thấy việc phát triển kinh tế xã hội của huyện còn chưa đạt theo kế hoạch đề ra. Có thể thấy cịn nhiều việc phải làm trong định hướng phát triển kinh tế- xã hội của huyện.
+ Chi bổ sung cho ngân sách xã: Đây là khoản chi chủ yếu là tăng cường cho ngân sách xã đầu tư phát triển nông thôn, phát triển cơ sở hạ tầng nông thôn, xây dựng nông thôn mới; nguồn chi này tăng dần qua các năm, cụ thể: năm 2010 là 28.478.628 nghìn đồng, chiếm 21,14 % tổng chi ngân sách trên địa bàn; năm 2011 là 33.639.711 nghìn đồng, chiếm 20,19 % tổng chi ngân sách trên địa bàn; năm 2012 là 42.934.058 nghìn đồng, chiếm 18,51 % tổng chi ngân sách trên địa bàn.
+ Chi chuyển nguồn từ ngân sách huyện năm trước sang ngân sách huyện năm sau: chi chuyển nguồn từ năm trước sang năm sau, tăng hàng năm, năm 2010 là 4,63 %; 2011 là 7,06 %; năm 2012 là 10,13 % so với tổng chi ngân sách trên địa bàn.
* Chi ngân sách trên địa bàn các xã, thị trấn trong 03 năm qua được thể hiện số liệu cụ thể qua các bảng 3.14 đến 3.16, cho thấy về cơ bản các xã, thị trấn đều chi đúng theo quy định, tuy nhiên quyết tốn chi khơng đạt kế hoạch, năm 2010 đạt 92,96% KH; năm 2011 đạt 90,39% KH; năm 2012 đạt 95,40% KH. Có một số xã thường xuyên chi đạt thấp, như: Tân sơn (năm 2011 chỉ đạt 77,63 % KH; năm 2010 đạt 85,50% KH; năm 2012 đạt 91,07); Bình Văn (năm 2011 đạt 80,28% KH; năm 2012 đạt 89,98% KH); Mai Lạp (năm 2010 đạt 85,99; năm 2011 đạt 87,52% KH)...số kết dư còn nhiều, cán bộ kế tốn cịn hạn chế về chuyên môn, chưa tâm huyết với công việc...
Bảng 3.11. Tình hình chi cân đối ngân sách trên địa bàn huyện Chợ Mới năm 2010
(Đơn vị tính: 1.000đ)
TT Chỉ tiêu Dự tốn Quyết tốn DT/QT (%)
TỔNG CHI CÂN ĐỐI NS 138.200.361 134.725.865 97,49
I CHI ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN 46.414.942 42.135.118 90,78
1 Từ nguồn thu tiền SD đất 1.262.000 886.576 70,25
2 Nguồn kết dư ngân sách 2009 2.118.000 2.118.000 100,00
3 Nguồn ngân sách huyện 3.049.118 3.049.118 100,00
4 Nguồn vốn mục tiêu giảm nghèo 260.000 260.000 100,00
5 Nguồn vốn chương trình 135 39.725.824 35.821.424 90,17
II CHI THƯỜNG XUYÊN 65.406.390 57.877.619 88,49
1 Sự nghiệp kinh tế 2.162.309 1.815.054 83,94
- Đề án phát triển SX NLN 1.544.480 1.197.961 77,56
- Sự nghiệp khuyến nông lâm 183.286 183.286 100,00
- Điều chỉnh quy hoạch XD đơ thị 350.543 350.000 99,84
- Hỗ trợ bố trí dân cư khu Tát Vạ 60.000 59.807 99,68
- Quy hoạch vùng chè 24.000 24.000 100,00
2 Chi quốc phòng- an ninh 794.679 794.679 100,00
3 Chi QL hành chính, Đảng, đồn thể 11.595.327 11.514.027 99,30
4 Chi đảm bảo xã hội 1.798.000 1.789.166 99,51
5 Chi SN giáo dục- đào tạo; Dạy nghề 38.193.826 37.982.203 99,45
6 Chi sự nghệp văn hóa thơng tin 411.611 411.611 100,00
7 Chi sự nghiệp phát thanh, truyền hình 424.137 424.137 100,00