Phương pháp phân tích thông tin

Một phần của tài liệu Chất lượng cán bộ cấp xã tại huyện đông triều tỉnh quảng ninh thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

Phân tích là việc xem xét các yếu tố, các thành phần để xác định vị trí và vai trò của từng yếu tố trong một vấn đề (chỉnh thể); phân tích thông tin là phương pháp đi từ kết quả đến nguyên nhân, nhằm đưa ra những cơ sở có tính

2.2.3.1. Phương pháp so sánh

Phương pháp so sánh là phân tích sự thay đổi giữa hiện tại với quá khứ, giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác để tìm ra nguyên nhân của sự biến đổi đó, so sánh giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu kia trên cùng một tiêu thức nhưng ở thời gian khác nhau.

Phương pháp so sánh gồm các dạng: + So sánh các nhiệm vụ kế hoạch + So sánh qua các giai đoạn khác nhau + So sánh các đối tượng tương tự

+ So sánh các yếu tố, hiện tượng cá biệt với trung bình hoặc tiên tiến.

- Ưu điểm: Phương pháp đơn giản, dễ thực hiện; giúp người thẩm định không gặp khó khăn về mặt kỹ thuật, vì nó không cần thiết phải xây dựng các công thức hoặc mô hình tính toán, mà dựa vào sự hiện diện của các chỉ tiêu so sánh; kết quả của phương pháp phản ảnh thực tế, phản ảnh và đánh giá khách quan nên dễ được mọi người chấp nhận.

- Nhược điểm: Cần thiết phải có nhiều thông tin rõ ràng, chính xác; nếu các thông tin giao dịch không chính xác, thì không sử dụng được phương pháp này; các thông tin nhanh chóng trở nên lạc hậu trong một thời gian ngắn.

2.2.3.2. Phương pháp thống kê mô tả

lượng cán bộ chủ chốt cấp xã thông qua các chỉ tiêu số bình quân, tốc độ tăng trưởng bình quân, lượng tăng (giảm) tuyệt đối...., thông qua đó giúp tác giả đánh giá được chất lượng cán bộ chủ chốt cấp xã, từ đó làm căn cứ để phát hiện được xu hướng và nguyên nhân các vấn đề phát sinh cần giải quyết để đạt được mục đích nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Chất lượng cán bộ cấp xã tại huyện đông triều tỉnh quảng ninh thực trạng và giải pháp (Trang 33 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(115 trang)
w