Phần lớn ODAcủa Nhật Bản tập trung vào khu vực châu á.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 27)

II. Các thủ tục cần thiết để cấp viện trợ ODAcủa Nhật Bản cho một đề án.

2. Đặc điểm viện trợ ODAcủa Nhật Bản.

2.2. Phần lớn ODAcủa Nhật Bản tập trung vào khu vực châu á.

Nhật Bản có mối quan hệ sâu sắc với các nớc châu á cả về mặt địa lý, lịch sử và quan hệ kinh tế. Nhật nằm ở Đông Bắc châu á, lại có quan hệ mậu dịch buôn bán lâu đời với các quốc gia trong khu vực.

Mục đích của viện trợ phát triển chính thức (ODA) là trợ giúp sự phát triển kinh tế - xã hội cho các nớc đang phát triển, cải thiện mức sống cho nhân dân các nớc đang và kém phát triển có mức sống thấp mà châu á lại là nơi tập trung gồm 70% dân số của các nớc này. Bởi vậy, theo lập luận của Nhật, hiển nhiên là ODA phải tập trung vào khu vực đông dân nghèo. Hơn nữa, châu á hiện nay là khu vực năng động có tốc độ tăng trởng cao nhất thế giới, lại đang có nhu cầu bức xúc về vốn và công nghệ để cải tổ nền kinh tế (công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chuyển sang nền kinh tế thị trờng của Việt Nam), cải tạo và nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội. Đây là khu vực có khả năng tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả viện trợ của Nhật Bản. Bên cạnh đó, châu á còn là một thị trờng hấp dẫn đối với Nhật Bản với dân số đông vào bậc nhất thế giới tạo nên một thị trờng tiêu thụ rộng lớn cho các hàng hóa của Nhật. Với Nhật Bản, một nớc tách biệt với thế giới, rất nghèo tài nguyên thiên nhiên thì châu á còn là một thị trờng phong phú có thể cung cấp cho Nhật nguyên nhiên vật liệu và nhân công rẻ mạt. Mặt khác, thông qua chính sách ODA, Nhật Bản muốn tăng cờng vai trò chính trị của mình ở khu vực này.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w