Quản lý rủi ro.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 78 - 80)

III. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội.

1.1.6.Quản lý rủi ro.

* Cần phải có một chiến lợc để quản lí những rủi ro về tỷ giá hối đoái. Điều cần thiết là Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nớc quản lý tốt chính sách vay vốn, đảm bảo việc áp dụng các chuyên môn, các biện pháp kỹ thuật và cách thức quản lý nợ nớc ngoài một cách thích hợp và đúng đắn. Trong khuôn khổ này, Bộ Kế

hoạch và Đầu t, Bộ Tài chính nên hình thành một chiến luợơc quản ký nợ và Ngân hàng nhà nớc thực hiện cụ thể các chính sách quản lý rủi ro. Sự bố trí này nhằm thể hiện một chính sách quản lý vay rõ ràng và có trách nhiệm của Chính phủ.

* Lựa chọn tỷ giá hối đoái nhằm ổn định tiền tệ, ổn định giá cả, ổn định ngân sách nhà nớc.

Mặc dù tín dụng ODA điều kiện rất u đãi, lãi suất thấp song tiền vay thờng tính bằng ngoại tệ mạnh, mức trợt giá thấp. Trong những năm qua Việt nam đã kiềm chế đợc nạn lạm phát nhng so với một số ngoại tệ mạnh mức trợt gía của đồng nội tệ còn cao. Sự mất giá của đồng nội tệ so với ngoại tệ mạnh làm lãi suất thực tế của các khoản tín dụng u đãi tăng lên. Chính vì vậy, khi quyết định vay phải cân nhắc kỹ những biến động có thể xảy ra để thoả thuận về điều kiện vay.

Tuy nhiên thời hạn thời hạn vay của các khoản tín dụng ODA thờng dài, việc trù tính trớc những biến động là rất khó, chính phủ cần có các biện pháp để hạn chế những biến động bất lợi lớn đồng thời chủ động đối phó với những biến động đó. Một trong những biện pháp chủ đạo là lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái.

Lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái không bao giờ đơn giản vì nó chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Mức tỷ giá thấp có thể thuận lợi cho việc thu hút vốn đàu t nớc ngoài (ODA và FDI), cho hoạt động xuất khẩu nhng lại làm cho các khoản nợ tăng lên.

Xuất phát từ xu thế phát triển của thời đại mở cửa và điều kiện của nớc ta, tôi cho rằng chính phủ nên lựa chọn chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi có quản lý. Tỷ giá này cho phép chúng ta thực hiện một chính sách tiền tệ độc lập, chính sách giá ổn định vì chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý vừa theo quy luật cung cầu của thị troừng vừa phát huy vai trò của nhà nớc, kết hợp sự điều tiết kinh tế bằng cả bàn tay ”vô hình” và ” hu hình”. Chính sách đó sẽ giúp phản ánh đúng sức mua của đồng tiền Việt nam, đồng thời bảo đảm tính linh hoạt của tỷ giá trong tình hình đang chuyển biến nhanh.

Điều chỉnh tỷ giá hối đoái tỷ giá hối đoái đồng Việt nam với ngoại tệ mạnh cho phù hợp với tốc độ trợt giá của đồng Việt nam là có lợi nhất cho xuất khẩu và thu hút vốn nớc ngoài vào đầu t và chủ động trong tính toán thu chi ngân sách, đặc biệt là thu chi ngoại tệ.

Phải chủ động điều chỉnh dần dần, không tăng với cấp số nhân tỷ giá hối đoái. Trong vài năm vừa qua đồng Việt nam đã đợc đánh giá cao lên nhiều so với

USD do vậy làm tăng nhạap siêu và tích tụ những điều kiện cho cơn sốt ngoại tệ có thể xảy ra trong những năm tới.

Theo ông Vũ Quang Việt, một chuyên gia của liên hợp quốc: hối suất thấp nh hiện nay sẽ là nguy cơ cho nền kinh tế trong thời gian tới. Bài học của Mê-hi- cô, giữ hối suất thấp trong nhiều năm tạo ra tình hình ổn định giả tạo, cuối cùng lạm phát tăng vọt, đồng tiền giảm giá nghiêm trọng, mất khả năng trả nợ,. .. Việt nam nên rút kinh nghiệm.

Trong điều kiện lạm phát còn cao, tỷ giá hối đoái cần đợc điều chỉnh thờng xuyên, duy trì tỷ giá hối đoái thực tế. Hiện nay tỷ giá hối đoái vẫn đợc điều chỉnh nhng ngời ta cha rõ phơng pháp luận điều chỉnh tỷ giá hối đoái, do vậy khó dự kiến về những thay đổi của tỷ giá hối đoái trong tơng lai, hạn chế phần nào việc tính toán hiệu quả.

Có nhiều nhân tố cần tính tới khi điều chỉnh tỷ giá hối đoái nh mức lạm phát, thay đổi trong tơng quan cung cầu tiền tệ, mức độ nhập siêu, lựa chọn chiến lợc hớng ngoại hay hớng nội, mức độ cần thiết phải điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Với điều kiện cụ thể của Việt nam nhân tố lạm phát là nhân tố chủ yếu cần tính tới trớc tiên để điều chỉnh tỷ giá hối đoái tức là duy trì tỷ giá hối đoái thực tế.

Duy trì tỷ giá hối đoái thực tế giúp duy trì các cân đối của nền kinh tế, cho phép dự báo những thay đổi về tỷ giá hối đoái làm cho việc sử dụng ngoại tệ đợc an toàn hơn. Cần điều chỉnh sớm và điều chỉnh thờng xuyên để tránh những biến động lớn gây sốc cho nền kinh tế. Việc điều chỉnh sớm cũng dễ dàng hơn cho ngân hàng nhà nớc, ngân hàng nhà nớc có thể mua bán USD để điều chỉnh tăng tỷ giá hối đoái trong khoảng giao động hẹp.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 78 - 80)