Hình thành chiến lợc thu hút và sử dụng ODA

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 83 - 84)

III. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội.

1.2.1hình thành chiến lợc thu hút và sử dụng ODA

- Thông qua nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của thành phố để xây dựng một chiến lợc có mục tiêu đón ODA. Lập danh mục dự án cần đầu t bằng ODA và thứ tự u tiên của các dự án này. Xây dựng kế hoạch và các biện pháp cụ thể kể cả việc chuẩn bị vốn đối ứng thực hiện dự án.

- Cần phải có kế hoạch dài hạn cụ thể hơn nhằm thu hút triệt để các nguồn tài trợ của Nhật Bản đặc biệt chú ý khai thác các nguồn vốn mới nh MITI, Myiazawa với lợng vốn cam kết lên đến hàng tỷ Yên. Theo thông báo của Chính phủ Nhật Bản, quỹ hợp tác Kinh tế Hải ngoại của Nhật Bản (OECF) sẽ sáp nhập với ngân hàng EXIMBANK Nhật Bản để trở thành Ngân hàng hợp tác quốc tế

Nhật Bản vào tháng 10/1999. Ngân hàng này sẽ là một công cụ mới để Nhật Bản thực hiện khoản ODA trị giá 30 tỷ USD do Bộ trởng Bộ tài chính Nhật Bản - Ông Kiichi Myiazawa đề xuất vào tháng 12/1998. Ngoài ra Ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật Bản sẽ tiếp quản vai trò của OECF trong việc giải ngân nguồn vốn ODA của Chính phủ Nhật Bản và nhiệm vụ của Ngân hàng xuất nhập khẩu Nhật Bản về thơng mại và đầu t tài chính cho vay bảo lãnh. Có thể dễ dàng nhận thấy rằng tiềm lực tài chính của tổ chức này sẽ mạnh lên rất nhiều và đây cũng là cơ hội cho Thành phố Hà Nội tranh thủ thêm nguồn vốn ODA tù tổ chức này.

- Thành phố cần phải hình thành một danh mục các dự án kêu gọi ODA (kèm theo với các nghiên cứu cụ thể) trong đó nêu rõ những lĩnh vực cần đầu t, những u tiên, mức độ đóng góp của phía Việt Nam, lợng vốn ODA yêu cầu,. .. để các nhà tài trợ có điều kiện tham khảo cũng nh tin utởng rằng dự án đã đợc Thành phố dành cho những quan tâm và u đãi. Hiện tại cần tập trung ODA cho các lĩnh vực u tiên nh : Giao thông đô thị (hạ tâng giao thông đô thị, giao thông công cộng), nhà ở (nhà và hạ tầng khu tái định c), môi trờng, htoát nớc.

- Thành phố dành một phần kinh phí thích đáng cho việc nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, nghiên cứu khả thi chuẩn bị cho các dự án đầu t có quy mô lớn đòi hỏi có sự tham gia của nhiều ngành và cho việc xúc tiến kêu gọi viện trợ cho thành phố.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 83 - 84)