Xây dựng cơ chế hoàn trả nợ nớc ngoà i:

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 81 - 83)

III. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội.

1.1.8- Xây dựng cơ chế hoàn trả nợ nớc ngoà i:

Theo tài liệu của ngân hàng thế giới WB sự tăng trởng kinh tế của các nớc đang phát triển trong tơng lai sẽ bị 3 yếu tố làm tê liệt đó là gánh nặng nơ nớc ngoài trầm trọng, những khó khăn trong cán cân thanh toán và tình trạng thiếu vốn đầu t mới...

Theo sự phân loại của quỹ tiền tệ quốc tế IMF Việt Nam nằm trong nớc nợ chính thức, tuy không phải là nớc nợ nhiều nhng lại nằm trong số 45 nứơc có nền kinh tế nhỏ và mức thu nhập thấp, nghĩa là khó trả nợ. Xét về nợ tuyệt đối thì nợ của Việt Nam không cao nắm nhng xét về tỷ xuất dịch vụ nợ thì là nớc có mức cao nhất. Năm 1990 Việt Nam nợ 14,5 tỷ USD chiếm tới 60% tổng giá trị xuất khẩu. Xét theo cánh tính đợc các chuyên gia kinh tế nhất trí thì tỷ xuất dịch vụ nợ từ 20% trở nên là nghiêm trọng, nh vậy chúng ta ở mức độ rất nghiêm trọng.

Hỗ trợ phát triển chính thức cho Việt Nam gần đây chủ yếu dới hình thức vốn u đãi, trong những năm tới hình thức tín dụng hỗn hợp (tín dụng u đãi và tín dụng thơng mại) sẽ phổ biến hơn vì vậy ODA thực chất là các khoản nợ phải trả. Cần phải có biện pháp giải quyết nợ nớc ngoài nói chung và các khoản tín dụng ODA nói riêng sao cho hợp lý và có hiệu quả- đây cũng là một biện pháp quan trọng để tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả ODA.

* Giải pháp về cơ chế vay và trả nợ nớc ngoài

• Xây dựng quỹ trả nợ: Để đảm bảo thanh toán các khoản vay cho các nớc và các tổ chức quốc tế cần phải thành lập quỹ trả nợ. Nguồn để nhập quỹ này chủ yếu lấy từ phần chi ngân sách hàng năm đã đợc quốc hội phê duyệt để trả nợ nớc ngoài và phần đóng góp theo quy định đối với những dự án sử dụng ODA đã bắt đầu thu hồi vốn. Số d quá định mức của quỹ ” lấy viện trợ nuôi viện trợ” cũng có thể đợc chuyển vào quỹ này.

• Phải có cơ chế xác định giới hạn tối đa đợc phép vay nợ nớc ngoài. Việc phê chuẩn giới hạn vay, trả nợ nớc ngoài hàng năm thuộc thẩm quyền quốc hội, nhng các cơ quan quản lý kinh tế của chính phủ (cụ thể là Ngân hàng nhà nớc và Bộ tài chính) phải đảm bảo và chịu trách nhiệm tổng hợp vay nợ để chuẩn bị cho Quốc hội phê duyệt.

• Thiết lập và sử dụng hệ thống chỉ tiêu thông tin để quản lý và theo dõi. Phải có các thông tin chính xác, cập nhật về các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô nh tốc độ tăng trởng GDP, thu chi ngân sách, cán xân thanh toán quốc tế, tín dụng nội địa và một số chỉ tiêu chuyên dùng để đánh giá khả năng hấp thụ nợ, khả năng vay thêm và khả năng hoàn trả nợ...

Viện trợ không hoàn lại tuy không nhiều nhng phải đợc quản lý chặt chẽ. Các khoản viện trợ của nớc ngoài cho chính phủ và các cấp chính quyền phải đợc đa vào ngân sách nhà nớc để cân đối và sử dụng, không hình thành quỹ riêng. Những khoản tài trợ của các tổ chức quốc tế và cá nhân cho các dự án ngoài ngân sách và cho các tổ chức xã hội cũng phải đợc chuyển vào ngân hàng để quản lý và chỉ đợc cấpphát bằng tiền Việt nam theo tỷ giá chính thức ở thời điểm sửdụng, không cấp phát bằng ngoài tệ.

Chính phủ cần thành lập một tổ chức trực tiếp nhận và quản lý ODA cũng nh các khoản nợ nớc ngoaì khác do thứ trởng hoặc bộ trởng bộ tài chính đứng đầu. Cơ quan này không những nắm vững các khoản ODA, các khoản nợ của chính phủ, của các cấp chính quyền mà còn phải hiểu đợc các khoản nợ của các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Đó là yêu cầu quản lý vĩ mô của nhà nớc trong điều kiện nền kinh tế mở bởi vì chỉ xét riêng trong cán cân vay lãi, cán cân thanh toán quốc tế thì không phải chỉ có nợ của chính phủ mới nằm trong đó mà nợ của các doanh nghiệp t nhân của cả nớc cũng phải đa vào và khi trả nợ dù là ai trả cũng phải lấy một phần từ GDP.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w