Khuyến khích và phát triển các nguồn lực tài chính trong nớc (phát huy nội lực):

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 80 - 81)

III. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội.

1.1.7.Khuyến khích và phát triển các nguồn lực tài chính trong nớc (phát huy nội lực):

* Bảo đảm nguồn trong nớc để hấp thụ vốn đầu t nớc ngoài trong đó có Nhật Bản. Kinh nghiệm cho thấy, muốn hấp thụ vốn đầu t nớc ngoài (cả ODA và FDI) có hiệu quả phải có một lợng vốn đầu t trong nớc thích hợp, vì vậy cần đề cao các biện pháp huy động vốn trong nớc vừa đáp ứng nhu cầu dài hạn về vốn, vừa từng bớc giải quyết những mất cân đối ngắn hạn.

* Kết hợp chặt chẽ nguồn ODA và FDI, khai thác triệt để thế mạnh của mỗi hình thức để bổ sung cho nhau, thông qua đầu t bằng nguồn ODA để mở rộng FDI. Sự phối hợp giữa ODA và FDI có thể thực hiện cụ thể ở hệ thống dự án kêu

gọi vốn đầu t nớc ngoài. Khi soạn thảo hệ thống dự án cần xem xét tính chất, vai trò và khả năng sinh lợi của từng dự án. Những dự án FDI đợc u tiên trên một số địa bàn có vốn ngân sách hoặc vốn ODA đầu t vào kết cấu hạ tầng, thúc đẩy triển khai mạnh mẽ vốn này theo cơ cấu lãnh thổ hợp lý, nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội của ODA và FDI.

* Phát triển thị trờng vốn, đa dạng hoá hình thức vay vốn thông qua bán trái phiếu Chính phủ và cổ phần của các công ty ra nớc ngoài tạo điều kiện thu hút vốn dới nhiều hình thức đa dạng.

* Đẩy mạnh hoạt động ngoại thơng, đặc biệt là xuất khẩu, thực hiện chiến l- ợc hớng ngoại để phát triển kinh tế và tăng tích luỹ cho đất nớc. Tăng nguồn thu ngoại tệ bằng chính nguồn hàng hoá dịch vụ xuất khẩu của mình là tăng khẳ năng trả nợ cho đất nớc, ổn định tiền tệ, giá cả, cải thiện tình trạng thâm hụt cán cân thanh toán.

• Phát triển hình thức ODA tín dụng u đãi dành cho các doanh nghiệp sản xuất nhằm đầu t chiều sâu để tăng khả năng cạnh trang của các sản phẩm nội địa trên thị trờng thế giới.

• Thay đổi cơ cấu mặt hàng xuất khẩu, tăng hàm lợng công nghiệp trong lợng hàng xuất khẩu, giảm mạnh và đi đến chấm dứt xuất khẩu nguyên liệu thô, sơ chế, giá trị thấp, xây dựng các mặt hàng chủ lực của nớc ta cho thị trờng các n- ớc khác nhau theo hớng tăng cờng quan hệ thơng mại với các thị trờng truyền thống và mở rộng thị trờng mới, có tính toán hiệu quả.

• Phải tìm ra thị trờng hàng hoá mà chúng ta có lợi thế về nguyên liệu tại chỗ, giá nhân công thấp để tạo lợi thế cho xuất khẩu mà không phải nhờ vào việc duy trì tỷ giá hối đoái thấp.

Việc nhập khẩu phải gắn liền với yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n- ớc, tiết kiệm ngoại tệ để trả nợ.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 80 - 81)