Những yêu cầu và khả năng thu hút ODAcủa Hà nội.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 70 - 73)

1. Yêu cầu thu hút ODA của Hà nội.

Trong phần trên đã nêu khá chi tiết về định hớng phát triển kinh tế của Hà nội, có thể thấy để thực hiện đợc những mục tiêu đã đề ra cần phải có một l- ợng vốn khổng lồ. Mục tiêu huy động vốn đến năm 2000 ở mức tối thiểu là 1500 triệu USD.

Trong tình hình đó, yêu cầu đặt ra đối với việc thu hút và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thức là phải góp phần thực hiện các định hớng đã đặt ra. Cần phối hợp hài hoà giữa các nguồn vốn huy động trong nớc, vốn ODA, vốn FDI để tạo nên những động lực mới cho phát triển. Bản thận nguồn vốn ODA không lớn nhng nếu biết lợi dụng những đặc tính vốn có của nó và sử dụng hợp lý để thúc đẩy sản xuất, đầu t thì kết quả thu đợc không nhỏ.

Hỗ trợ phát triển chính thức không hoàn lại cần hỗ trợ cho các ngành, lĩnh vực cần thiết mà không có khả năng hoàn vốn nh các chơng trình y tế, văn hoá, giáo dục, bảo vệ môi trờng, nghiên cứu các chơng trình dự án phát triển, hỗ trợ nghiên cứu khoa học.

Việc tranh thủ hỗ trợ kỹ thuật của nớc ngoài là vô cùng quan trọng, thông qua các chơng trình hỗ trợ kỹ thuật, đội ngũ cán bộ kinh doanh, độ ngũ cán bộ của thành phố sẽ đợc đào tạo để nắm đợc những kiến thức mới nhất về thị tr- ờng, khoa học, công nghệ. Đội ngũ tri thức này đợc đào tạo sẽ là lực lợng nòng cốt cho sự phát triển của thủ đô theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Các ch- ơng trình nghiên cứu phát triển tạo nên một tổng thể đầu t hợp lý, nâng cao hiệu quả cảu đầu t.

Hỗ trợ phát triển chính thức dới hình thức tín dụng u đãi sẽ sử dụng trong các dự án cải tạo cơ sở hạ tầng. Đây là những dự án đòi hỏi vốn đầu t lớn (hàng chục tỷ USD), trong điều kiện vốn trong nớc hạn hẹp, cha kêu gọi đầu t theo hình thức BOT đợc thì sử dụng ODA là phơng sách hoàn toàn hợp lý. Nguồn vốn ODA trong trờng hợp này có vai trò tạo cơ sở cho các hoạt động đầu t khác, cải tạo môi trờng đầu t của thành phố tăng tính hấp dẫn với các nhà đầu t.

Nguồn hỗ trợ phát triển chính thức ODA cần phải bù đắp cho những hạn chế của nguồn đầu t trực tiếp FDI và nguồn vốn đầu t trong nớc đồng thời kích thích,

thúc đẩy, hỗ trợ và nâng cao hiệu quả của các dự án đầu t từ nguồn đầu t trực tiếp trong và ngoài nớc.

Hà nội là trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc, là nơi tập trung các trờng đại học, cao đẳng, trung cấp kỹ thuật, do đó cần tranh thủ các dự án ODA để hỗ trợ cho giáo dục.

Ngoài ra nguồn vốn tín dụng u đãi này cũng đợc sử dụng để đầu t cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ của thành phố nhằm tang cờng năng lực sản xuất cho các cơ sở này, đồng thời tăng cờng xuất khẩu cho thành phố.

Trong những năm tới, các dự án ODA cần hớng vào các chiến lợc phát triển ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của thành phố, cần tập trung vào việc xây dựng và kêu gọi các dự án viện trợ lớn. Ngoài dự án cấp, thoát nớc và một số dự án nhỏ làm chuyển tiếp từ những năm trớc, thành phố cần tập trung vào các dự án ODA có giá trị giải quyết các vấn đê lớn nh: triển khai một bớc hệ thống thoát nớc, hoàn thành luận chứng dự án cấp nớc cho Hà nội mở rộng, nghiên cứu khả thi dự án gi`ao thông đô thị Hà nội... Trah thủ nguồn vốn ODA phục vụ xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp Sài Đồng, triển khai khu chế xuất Sóc Sơn và khu công nghiệp Đông Anh.

Tóm lại, yêu cầu đặt ra là:

+ ODA phải hỗ trợ để nâng cấp cơ sở hạ tầng kỹ thuật của thành phố bao gồm đờng trong thành phố, cải tạo sân bay quốc tế Nội Bài, hệ thống cấp thoát n- ớc, xây dựng cơ sở hạ tầng cho các khu công nghiệp, khu chế suất và Hà nội mở rộng.

+ ODA phải thực hiện vai trò thúc đẩy đầu t trực tiếp nớc ngoài đồng thời hỗ trợ cá dự án đầu t trong nức thông qua các dự án quy hoạch phát triển tổng thể, các dự án xây dựng thể chế, các dự an xây dựng cơ sở hạ tầng.

+ ODA góp phần ổn định và tăng cờng khả năng sản xuất của các doanh nghiệp thông qua các dự an cho vay vốn hỗ trợ sản xuất.

+ ODA giải quyết một phần các vấn đề xã hội, giáo dục, y tế thông qua hỗ trợ phát triển không hoàn lại của các nớc, các tổ chức kinh tế và các tổ chức phi Chính phủ.

• Cấp thoát nớc cho các huyện ngoại thành và mở rộng mạng lới cấp nớc cho 4 quận nội thành (khoảng 500 USD)

• Các dự án giao thông bao gồm xây dựng quy hoạch toàn mạng giao thông, xây dựng đờng vành đai và đờng xuyên thành phố. Dự kiến là 1,5 tỷ USD.

• Các dự án cải tạo môi trờng, sử lý chất thải và các dự án về y tế, giáo dục. Dự kiến hơm 2 tỷ USD.

Để thực hiện dự án này, thành phố cần phải chuẩn bị ngân sách hỗ trợ khoảng 8000 tỷ đồng khoảng 15 năm. Nh vậy, trung bình mỗi năm ngân sách cần hỗ trợ 5000 tỷ đồng. Cần có sự chuẩn bị vì huy động lợng vốn lớn nh vậy rất khó mà không có vốn đối ứng việc thực hiện dự án viện trợ sẽ gặp khó khăn và số vốn viện trợ cũng không đợc sử dụng có hiệu quả.

Hiện nay Hà nội đã chuẩn bị danh sách các dự án để xin duyệt sử dụng ODA trong những năm tới. Yêu cầu thu hút ODA của Hà nội là rất lớn, tuy nhiên có thu hút đợc hay không ? Điều đó còn phụ thuộc vào khả năng và sự nỗ lực của Hà nội. Dới đây sẽ đề cập tới khả năng thu hút và hấp thụ ODA của Hà nội.

2. Khả năng huy động ODA.

2.1 ODA đa phơng

Xu hớng trong những năm tới nguồn hỗ trợ của cá tổ chức liên hợp quốc sẽ giảm cho những khó khăn về tài chính của tổ chức này. Gần đây ODA từ các tổ chức LHQ nh UNDP, UNIDO vào Hà Nội ngày càng ít đi.

Sau khi đã khai thông mối quan hệ với các tổ chức tài chính quốc tế, Việt nam nhận đợc ODA của các tổ chức này ngày càng nhiều do đó Hà nội cũng có nhiều cơ hội nhận đợc tài trợ của tổ chức này. Vốn ODA của WB có quy mô lớn, tập trung cho các công trình kết cấu hạ tầng then chốt có khả năng thu hồi vốn, điều này rất thuận lợi cho Việt nam. WB đặt trọng tâm vào các dự án phục hồi và cải tạo vì vậy, Hà nội có thể tranh thủ vốn ODA của WB cho việc cải tạo đờng giao thông, hệ thống cấp thoát nớc. WB đã cung cấp 37 triệu USD tín dụng u đãi cho dự án “Cấp nớc Hà nội” (sau Phần Lan). Hiện nay, dự án này đang trong giai đoạn xây dựng. WB đang chuẩn bị thẩm định dự án.

Ngân hàng phát triển châu á có những điều kiện tín dụng u đãi cho các n- ớc nh nớc ta, đặc biệt có nguồn hỗ trợ không hoàn lại khoảng 10 triệu USD/năm giúp chuẩn bị các dự án vay vốn hoặc dự án hỗ trợ kỹ thuật.

ODA của ADB phù hợp với các dự án phục hồi và phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội. Trong những năm tới, Hà nội có thể đề nghị Nhà nớc cho phép sử dụng ODA của tổ chức này.

2.2. ODA song phơng

Hiện có 10 nớc đang hỗ trợ song phơng cho Hà nội, đứng đầu là Nhật, tiếp đó là Phần Lan, Pháp... Đó là những có nhiều dự án đầu t trên địa bàn Hà nội, có quan hệ hữu nghị với Hà nội từ trớc hoặc chuẩn bị đầu t vào Hà nội. Hỗ trợ của các nớc này cho Việt nam nói chung và Hà nội nói riêng đang tăng và xu hớng này có thể duy trì trong những năm tới.

Viện trợ, đầu t và thơng mại thờng đi liền với nhau, với phơng hớng phát triển của Hà nội hiện nay, quan hệ thơng mại và đầu t quốc tế ngày càng đợc củng cố và mở rộng. Hà nội sẽ có khả năng đợc nhận tài trợ của nhiều nớc khác. Vấn đề là phải hiểu và đặt ra mối quan hệ nay, tạo điều kiện cho mối quan hệ này phát triển, có nh vậy mới khai thác đợc nguồn ODA tiềm năng.

Hà nội cũng là trọng điểm u tiên của cả nớc nên khả năng nhận đợc nhiều tài trợ trong thời gian tơí là hiện thực. Tuy nhiên tận dụng đợc lại là vấn đề khó khăn hơn nhiều. Ngân sách của thành phố quá hạn hẹp vì vậy không đáp ứng đợc nổi phần đối ứng. Hy vọng tình hình sẽ đợc cait thiện khi các dự án đầu t đã đi vào hoạt động, các khu công nghiệp, khu chế xuất xây dựng xong và bắt đầu cho thuê... Ngoài ra có thể hy vọng vào sự cải tổ trong chính sách huy động vốn, sự ra đời của thị trờng vốn để tháo gỡ những khó khăn hiện nay.

III. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 70 - 73)