Những hạn chế cần giải quyết

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 60 - 61)

III- đánh giá thực trạng việc thu hút và sử dụng ODA của Nhật Bản tại Hà Nộ

2. Côngtác quản lí và sử dụngnguồn vốn ODA ở Hà Nội.

3.2. Những hạn chế cần giải quyết

Thực tế cho thấy, trong thời gian qua, Việt Nam nói chung và Thành phố Hà Nội nói riêng mới làm quen với cơ chế viện trợ của các tổ chức quốc tế và các nhà tài trợ nớc ngoài nói chung cũng nh chính phủ Nhật Bản nói riêng. Vì vậy, việc tổ chức tiếp nhận và thực hiện các nguồn tài trợ này còn nhiều hạn chế.

3.2.1-Về hình thành và lựa chọn dự án ODA

Thứ nhất, công tác qui hoạch, kế hoạch vận động và sử dụng ODA cha đợc chuẩn bị kĩ

Mặc dù đã có qui định và hớng dẫn của Nhà nớc về định hớng cũng nh thủ tục cần thiết để vận động và sử dụng ODA (Nghị định 20/Chính phủ ngày 13/3/1994 ban hành qui chế quản lí và sử dụng ODA của Chính phủ nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và thông t số 07/ UB TP Hà Nội ngày 18/12/1994 h- ớng dẫn thực hiện qui chế này của UBKH Nhà nớc (nay là Bộ Kế Hoạch và Đầu t) song các ngành, các địa phơng chuẩn bị còn thiếu tích cực. Các dự án chuẩn bị để vận động ODA cha đợc thực hiện theo đúng yêu cầu ở mức độ một dự án khả thi.

Việc hình thành dự án đòi hỏi phải có sự phối hợp của các cơ quan tổng hợp của Thành phố nh Sở Kế hoạch và Đầu t,... Đây là yêu cầu cần thiết làm căn cứ cho tính khả thi của dự án nhng lại cha đợc chú trọng, khâu lựa chọn dự án cũng có những

khó khăn do cấp xét duyệt cha có những căn cứ cơ bản làm cơ sở do đó đôi khi đa ra những quyết định lựa chọn không hoàn toàn đúng.

Sở lao động thơng binh và xã hội Hà Nội là đơn vị điển hình thờng xuyên tiếp xúc và nhận viện trợ của các tổ chức phi chính phủ mà không thông qua Sở Kế hoạch và Đầu t. Chỉ đến khi gặp khó khăn không giải quyết đợc thì mới báo cáo Thành phố.

Thứ hai, việc tổ chức triển khai các bớc vận động ODA có nhiều bớc phải báo cáo xin ý kiến Thủ tớng Chính phủ do đó kéo dài thời gian ở giai đoạn này.

Thứ ba, cha có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện để tiếp nhận ODA. Các đơn vị thuộc Thành phố cha đợc trang bị một cách đầy đủ những hiểu biết cần thiết về các điều kiện thủ tục tài trợ riêng biệt của các tổ chức tài chính quốc tế và các nhà tài trợ nớc ngoài nói chung cũng nh của Chính phủ Nhật bản nói riêng (thủ tục viện trợ của JICA và OECF) vì vậy còn lúng túng trong việc chuẩn bị các dự án vận động ODA cũng nh tiếp nhận các nguồn viện trợ này.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 60 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w