Đảm bảo có sự tham gia thích hợp của các bên Việt Na m:

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 86 - 88)

III. Một số biện pháp nhằm thúc đẩy việc thu hút và sử dụng ODA của nhật bản trên địa bàn Hà nội.

1.2.2.3.Đảm bảo có sự tham gia thích hợp của các bên Việt Na m:

- Cần phải tăng cờng hơn nữa sự phối hợp giữa hệ thống tiép nhận quản lý ODA của UBND Thành phố Hà Nội và hệ thống quản lý điều phối của Chính phủ. Sự phối hợp này phải chặt chẽ, bổ sung cho nhau, có trao đổi thông tin. Sở KHĐT phải đảm bảo là cầu nối giữa UBND Thành phố với các cơ quan TW nh Bộ KH & ĐT, Văn phòng Chính phủ, Bộ tài chính, Bộ Ngoại giao,...

- UBND Thành phố thông qua Sơ KH&ĐT phải tăng cờng công tác chỉ đạo, quản lý đièu hành và giám sát một cáhc thích hợp đối với các cơ quantham gia vào một dự án ODA. Sự hớng dẫn chỉ đạo thích hợp, can thiệp đúng mức của UBND Thành phố cũng nh sự chấp hành nghiêm chỉnh, báo cáo chính xác, kịp thời của các chủ dự án, các cấp chính quyền đại phơng là điều kiện đảm bảo cho thành công trong việc thực hiện dự án.

- Sự tham gia và ủng hộ của cộng đồng là hết sức quan trọng để triển khai thuận lợi dự án và đảm bảo tính hiệu quả sau này. Việc công bố rộng rãi cac chính sách của nhà nớc và của Thành phố, tuyên truyền phổ biến kết hợp giáo dục nhận thức cho ngời dân, bàn bạc trao đổi để đi đến thống nhất,. ..sẽ giúp loại bỏ những trở ngại trong các bớc đền bù giả phóng mặt bằng cũng nh trong giai đoạ vận hành dự án.

- Sự tham gia của t nhân và một dự án là một điều cần phải lu ý. Trong khi nhà nớc, Thành phố có những điểm mạnh về thể chế, chính sách và tiềm lực ngân sách, thì các công ty t nhân lại có những tiềm năng về kiến hạ tầngức, khả năng thích ứng một cáhc linh hoạt. Sự tham gia này của t nhân cần đợc nhìn nhận dới một góc độ tích cực hơn và Thành phố Hà Nội phải có tiêng nói ủng hộ cũng nh khuyến khích khu vực t nhân này tham dụ vào quá trình thực hiện dự án ODA. Sự tham gia của t nhân vào việc t vấn, xây dựng kinh doanh,... chắc chắn sẽ tạo động lực mới để thực hiện nhanh chóng, có chất lợng và thành công cho dự án ODA. Điều này càng có nghĩa quan trọng khi OECF Nhật Bản đang triển khai hình thức tài trợ mới cho Thành phố Hà Nội (mà tập trung vào đầu t chủ yếu cho khu vực t nhân) là Tài chính đầu t khu vực t nhân - PSIF (Private Sector Investment Finance).

1.2.3-Xây dựng và tăng cờng năng lực quản lý, điều phối và thực hiện các dự án ODA của Thành phố Hà Nội :

- Nghiên cứu một số hệ thống tổ chức về kinh tế đối ngoại có chân rết ở các sở, ban, ngành có nhiều dự án nh: Sở giao thông công chính, Sở giáo dục đào tạo, Sở y tế, Sở lao động thơng binh và xã hội, Sở khoa học công nghệ và môi trờng... trong đó có chức danh quản lý chuyên trách các dự án ODA Nhật Bản.

- Các cấp ở cơ sở cần có cán bộ theo dõi kiểm nghiệm. Các chân rết phải chịu sự chỉ đạo chuyên môn từ các cơ quan phụ trách xuống (hiện nay là Sở Kế hoạch và đầu t).

- Xây dựng lực lợng cán bộ chuyên viên làm công tác quản lý ODA mạnh về chuyên môn. Tổ chức lớp tập huấn bồi dỡng về nghiệp vụ, nâng cao trình độ cho đội ngũ làm công tác viện trợ cho thành phố. Thành phố cần biên chế thêm cán bộ cho đơn vị này vì hiện nay lực lợng này qua mỏng không đảm nhiệm hết chức năng của mình.Thành phố Hà Nội cần phải hình thành một chiến lợc quản lý rủi ro cho các dự án ODA của Thành phố trong khuôn khổ chung với chiến lợc quản lí rủi ro của Chính phủ. Ngoài việc chú trọng tới rủi ro về lãi suất và tỷ giá hối đoái (đặc biệt là đối với các dự án vay tín dụng bằng đồng Yên của Nhật Bản, cũng cần tính tới các rủi ro sau :

+ Rủi ro về xây dựng (Dự án không đợc xây dựng và hoàn thành đúng tiến độ để có thể đi và vận hành và có nguồn thu để hoàn trả vốn vay).

+ Rủi ro hàng hoá (nhu cầu sử dụng sản phẩm của dự án không đủ để phát sinh nguồn thu thành toán vốn vay). Điều này có ý nghĩa khi phần lớn các dự án vay ODA (đặc biệt ODA của Nhật Bản) đang tập trung cho các dự án về hạ tầng cơ sở nh giao thông, thoát nớc, môi trờng, là những dự án mà khả năng sinh lời rất nhỏ.

+ Rủi ro chính trị (là trờng hợp có sự can thiệp của nhà nớc vào dự án hoặc có những biến cố về nguồn tài chính cho dự án từ nớc cung cấp ODA khiến cho dự án không thể tiếp tục triển khai).

2-Đối với mối quan hệ gia các cơ quan Chính phủ Việt Nam và phía các nhà tài trợ.

Một phần của tài liệu Việc thu hút & sử dụng ODA của Nhật Bản trên địa bàn Hà Nội - thực trạng & Giải pháp (Trang 86 - 88)