Quy trình cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Á châu - Chi nhánh Hà Nội (Trang 29 - 33)

Hiện nay, ở các Ngân hàng Thơng mại cha có quy chế cho vay riêng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, căn cứ vào quy chế cho vay đối với khách hàng nói chung ta có thể rút ra những quy định về hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Nguyên tắc vay vốn: khách hàng vay vốn cua ngân hàng phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

+ Sử dụngvốn đúng mục đích nêu trong hợp đồng vay vốn

+ Phải hoàn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng vay vốn.

+ Việc đảm bảo tiền vay phải đợc thực hiện theo quy định của Chính phủ và hớng dẫn của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

- Điều kiện vay vốn: khách hàng đợc ngân hàng cho vay khi có đủ các điều kiện sau:

+ Có đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự, và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.

+ Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. + Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.

+ Có dự án đầu t, phơng pháp sản xuất- kinh doanh, dịch vụ khả thi, có hiệu quả hoặc có dự án đầu t khả thi kèm theo phơng án trả nợ

+ Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ, hớng dẫn của thống đốc Ngân hàng Nhà nớc.

- Thời hạn cho vay: các Ngân hàng Thơng mại và Khách hàng căn cứ vào chu kỳ sản xuất- kinh doanh, thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu t, kảh năng trả nợ của khách hàng và nguồn vốn cho vay của ngân hàng để thoả thuận về thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay không đợc vợt quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép hoạt động của doanh nghiệp.

- Lãi suất:

+ Mức lãi suất cho vay do Ngân hàng Công thơng Ba Đình và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của Tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

+ Trờng hợp khoản vay bị chuyển nợ qúa hạn, lãi suất áp dụng với khoản nợ quá hạn đó giao cho giám đốc chi nhánh quyết định nhng không đ- ợc vợt quá 150% lãi suất cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đợc ký kết hay điều chỉnh trong hợp đồng tín dụng theo quy định của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và hớng dẫn của tổng Giám đốc Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

+ Mức cho vay: Ngân hàng xác định mức cho vay dựa vào nhu cầu vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay (nếu khoản vay áp dụng đảm bảo bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng. Vốn tự có đợc tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất- kinh doanh trong kỳ cho một dự án. Đối với cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% tổng nhu cầu vốn, đối với cho vay trung và dài hạn khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 20% tổng nhu cầu vốn.

- Quy trình cho vay: Ngân hàng trớc khi cho vay phải tiến hành theo một quy trình trật tự sau:

Bớc 1: Khi khách hàng là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đến ngân hàng đề xuất nhu cầu vay vốn, cán bộ tín dụng sẽ hớng dẫn khách hàng về các điều kiện vay vốn ngân hàng theo cơ chế tín dụng hiện hành đồng thời hớng dẫn khách hàng lâp hồ sơ vay vốn. Hồ sơ vay vốn bao gồm: hồ sơ pháp lý chứng minh sự tồn tại hợp pháp của doanh nghiệp, hồ sơ kinh tế phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp và hồ sơ xin vay.

Đối với pháp nhân, doanh nghiệp t nhân, công ty hợp danh: + Hồ sơ pháp lý gồm:. quyết định thành lập doanh nghiệp

•Điều lệ doanh nghiệp (trừ doanh nghiệp t nhân)

•Quyết định bổ nhiệm chủ tịch Hội đồng Quản trị (nếu có), Tổng Giám đốc (Giám đốc), kế toán trởng, quyết định công nhận ban quản trị, chủ nhiệm hợp tác xã.

•Đăng ký kinh doanh.

•Giấy phép hành nghề (nếu có), giấy phép đầu t (đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài), hợp đồng liên doanh (đối với các doanh nghiệp liên doanh).

•Biên bản góp vốn, danh sách thành viên sáng lập (với Công ty Cổ phần, công ty TNHH)

+ Hồ sơ kinh tế bao gồm: kế hoạch sản xuất- kinh doanh trong kỳ (3 tháng, 6 tháng hay 1 năm)

•Bảng cân đối kế toán, kế hoạch hoạt động sản xuất- kinh doanh kỳ trớc.

•Báo cáo thực hiện kế hoạch sản xuất- kinh doanh kỳ trớc. + Hồ sơ vay vốn

•Giấy đề nghị vay vốn •Hợp đồng vay vốn

Bớc 2: Điều tra, thu nhập và tổng hợp thông tin về khách hàng và ph- ơng án vay vốn;

Bớc 3: Phân tích, thẩm định khách hàng và phơng án vay vốn, bao gồm: phân tích năng lực pháp lý của khách hàng, tính cách và uy tín của khách hàng, năng lực tài chính, đánh giá các bảo đảm tiền vay, bảo lãnh,...

Bớc 4: Ra quyết định cho vay;

Bớc 5: Kiểm tra và hoàn chỉnh hồ sơ cho vay. Giám đốc chi nhánh căn cứ vào bào cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) do phòng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bớc 6: Phát tiền vay. Hồ sơ khoản vay đợc Giám đốc ký duyệt chuyển cho kế toán, thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, thanh toán, chuyển thủ quỹ để giải ngân (nêu cho vay bằng tiền mặt);

Bớc 7: Giám sát khách hàng sử dụng vốn vay và theo dõi rủi ro: Mục đích của việc giám sát, theo dõi là nhằm kiểm tra tính hiện thực của kế hoạch trả nợ và phát hiện kịp thời những rủi ro có thể phát sinh, phát hiện sớm các khoản vay có vấn đề trớc khi trở nên nghiêm trọng, nhằm đề xuất các giải pháp xử lý kịp thời;

Bớc 8: Thu hồi Nợ, gia hạn Nợ: khi khoản vay đến hạn, ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ của các doanh nghiệp bao gồm cả gốc và lãi. Với các khoản nợ có vấn đề (tức là đến hạn mà doanh nghiệp vẫn không trả hết đợc nợ), doanh nghiệp có thể đề nghị ngân hàng cho gia hạn nợ, giãn nợ,...Khi đó cán bộ tín dụng phải thẩm định, kiểm tra thực tế và lập tờ trình cho giám đốc trong giới hạn thẩm quyền;

Bớc 9: Xử lý rủi ro: đối với những món nợ dụng mọi biện pháp nh giãn nợ, gia hạn nợ,... mà vẫn không thu hồi đợc nợ thì ngân hàng phải tiến hành các biện pháp cỡng chế nh: phát mại tài sản thế chấp cầm cố, bán nợ...

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Á châu - Chi nhánh Hà Nội (Trang 29 - 33)