Về phía các Cơ quan Quản lý Nhà nớc

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Á châu - Chi nhánh Hà Nội (Trang 65 - 70)

- Về tài sản đảm bảo:

3.2.4.Về phía các Cơ quan Quản lý Nhà nớc

Đến nay, các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã và đang chiếm vị trí vững chắc trong nền kinh tế nớc ta. Doanh nghiệp vừa và nhỏ chiếm 96% tổng doanh nghiệp toàn quốc. Hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp 26% GDP, 31% tổng sản lợng, 70% mức bán lẻ, tạo ra 49% việc làm ở khu vực nông thôn và khoảng 25% đến 26% lao động cả nớc. Trong thời gian qua, Đảng và nhà nớc ta đã có nhiều quan tâm u đãi đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, thể hiện bằng việc ban hành Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Bên cạnh đó còn những biện pháp, chính sách cụ thể giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Điều đó có tác động to lớn đến sự phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên các chính sách này vẫn cần đợc hoàn thiện hơn để phát huy tối đa tiềm lực của khu vực kinh tế này. Trong thời gian tới các cơ quan quản lý cần chú ý những vấn đề sau:

Thứ nhất, cụ thể hoá các chiến lợc xây dựng và phát triển khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ.

- Nhà nớc cần xây dựng chiến lợc cụ thể phát triển các doanh nghiệp này theo từng ngành sản xuất, theo khu vực địa lý Đặc biệt quan tâm đến… lĩnh vực thủ công mỹ nghệ truyền thống và những hàng tiêu dùng thủ công nghiệp. Đối với từng ngành nghề, nên có những văn bản pháp quy rõ ràng, tránh sự chồng chéo trong pháp luật, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tiến hành hoạt động sản xuất- kinh doanh của mình.

Các định hớng phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ theo khu vực địa lý phải đợc công khai và hợp lý với hiện tại cũng nh tiềm năng của địa phơng đó. Từ đó sẽ định hớng đợc sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo đúng ý định chủ quan của nhà nớc, tránh đợc tình trạng phát triển tuỳ tiện mà không hiệu quả gây hại đến nền kinh tế địa phơng cũng nh nền kinh tế cả n- ớc.

- Bên cạnh đó cần đặc biệt chú ý hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ về xuất khẩu, công nghệ, định hớng thị trờng.

Trên tinh thần Nghị định 90/2001/NĐ-CP nhà nớc nên đa ra những h- ớng dẫn cụ thể hơn để các doanh nghiệp có thể bám sát vào đó mà định hớng cho chiến lợc sản xuất kinh doanh của mình.

Nhà nớc khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu và tăng cờng hợp tác đối ngoại. Các Bộ, ngành có kế hoạch u tiên đặt hàng các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất hàng hoá dịch vụ đảm bảo chất lợng.

- Ngoài ra vấn đề đào tạo nguồn nhân lực luôn là khó khăn đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Chính vì vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất cần đến sự hỗ trợ của các cơ quan nhà nớc. Trong Nghị định 90/2001/NĐ-CP đã nêu rõ: “Chính phủ trợ giúp kinh phí để t vấn và đào tạo nguồn nhân lực

cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các chơng trình trợ giúp đào tạo .” Để thực hiện nghiêm túc điều này cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhiều cơ quan ban ngành chức năng, bảo đảm nguồn ngân sách nhà nớc hoạt động có hiệu quả.

Thứ hai, nâng cao hiệu quả hoạt động của quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Trong Nghị định 90/2001/NĐ- CP, Chính phủ đã quyết định thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Hiện nay các địa phơng đang triển khai thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ theo quyết định 192/2001/QĐ- TTg ngày 20/12/2001 của Thủ tớng Chính

phủ, Thông t 42/2002/TT- BTC ngày 7/5/2002 của Bộ Tài chính. Tuy nhiên hoạt động của quỹ vẫn còn một số điểm cần khắc phục:

- Về phía bảo lãnh: theo quy định hiện nay doanh nghiệp vừa và nhỏ phải trả phí bảo lãnh tín dụng là 0,8%/năm tính trên số tiền đợc bảo lãnh, ngoài ra các đối tợng đợc cấp bảo lãnh tín dụng phải nộp phí thẩm định hồ sơ là 50.000 cho một đơn xin cấp bảo lãnh tín dụng. Hai khoản phí này cùng với lãi suất tiền vay trả cho ngân hàng dẫn tới chi phí vốn vay lớn. Chính vì vậy cần có biện pháp giảm chi phí bảo lãnh tín dụng, việc hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ mới thực sự có ý nghĩa.

- Về công tác thẩm định hồ sơ xin cấp bảo lãnh tín dụng: sau khi ngân hàng thẩm định dự án, nếu thấy dự án khả thi nhng doanh nghiệp không đủ tài sản thế chấp, ngân hàng sẽ đề nghị doanh nghiệp xin cấp bảo lãnh tín dụng. Quá trình này mất rất nhiều thời gian vì ngân hàng phải thẩm định dự án, nay quỹ bảo lãnh tín dụng lại thẩm định lại để quyết định xem có cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp hay không. Điều này làm cho doanh nghiệp vừa và nhỏ tốn kém thời gian, tiền bạc, thậm chí đánh mất cơ hội kinh doanh tốt.

Thứ ba, tiếp tục hoàn thiện môi trờng pháp lý cho hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Để tạo điều kiện thuận lợi cho Ngân hàng Thơng mại mở rộng hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, nhà nớc cần ban hành, h- ớng dẫn và sửa đổi các văn bản pháp luật có liên quan cho phù hợp, đặc biệt là các văn bản liên quan đến tài sản thế chấp, cầm cố. Cụ thể:

- Các ngân hàng cần phải đợc quyền chủ động hơn nữa trong việc xử lý, phát mại tài sản thế chấp cầm cố để việc thu hồi nợ đợc kịp thời, giảm đợc những chi phí không cần thiết trong quá trình phát mại.

- Các quy định về giấy chứng nhận quyền sử dụng tài sản, quyền sử dụng đất cần đợc nhanh chóng sửa đổi cho thống nhất giúp cho các doanh nghiệp khi đi vay có thể hoàn thiện những thủ tục cần thiết.

Thứ t, hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng.

Các nguồn mà ngân hàng thơng mại có thể tiếp cận để thu thập thông tin về khách hàng và các thông tin có liên quan còn rất hạn hẹp, do vậy mà rủi ro tín dụng còn rất cao. Để có thể hỗ trợ ngân hàng thơng mại trong việc thu thập, tìm kiếm thông tin, ngân hàng Nhà nớc cần hoàn thiện hệ thống thông tin tín dụng của mình, mà cụ thể và trớc tiên là chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thông tin tín dụng (CIC) từ khâu cập nhật dữ liệu, cung cấp số liệu, bảo đảm thông tin kịp thời, chính xác, tin cậy. Phải có sự kết hợp chặt chẽ, bảo đảm tăng cờng mối quan hệ thông tin hai chiều giữa CIC và ngân hàng thơng mại.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Á châu - Chi nhánh Hà Nội (Trang 65 - 70)