Những kết quả đạt đợc

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Á châu - Chi nhánh Hà Nội (Trang 41 - 45)

D nợ cho vay trung và dài hạn 208 388,03 485,

2.2.6.1.Những kết quả đạt đợc

Qua phân tích tình hình hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thơng Ba Đình đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ từ năm 2001 đến năm 2003, ta có thể thấy ngân hàng đã đạt đợc những thành quả sau.

- Trong nền kinh tế thị trờng, trớc sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các ngân hàng cũng nh nhu cầu phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần, Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã có nhiều đổi mới trong hoạt động kinh doanh, mở rộng thị trờng. Ngoài các khách hàng truyền thống, là các tổng công ty, các doanh nghiệp có quy mô lớn trong những năm gần đây hoạt động cho vay của Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã mở rộng cho vay sang các khách hàng là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều này phù hợp với chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng và Nhà Nớc ta, cũng nh xu thế phát triển hiện nay của doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Một thị trờng mới mở ra đồng nghĩa với sự đa dạng hoá đối tơng khách hàng, tránh đợc rủi ro khi tập trung quá mức vào một nhóm khách hàng truyền thống, tạo nên tính năng động và linh hoạt cho vay của ngân hàng. Đây là mục tiêu qua trọng trong bối cảnh hiện nay khi các ngân hàng cạnh tranh với nhau ngày càng gay gắt hơn.

- Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã đa ra những cơ chế cho vay phù hợp, phần nào đáp ứng và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tiếp cận một kênh cung cấp vốn quan trọng. Bớc đầu giải quyết một phần bức thiết nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp này đầu t phát triển. Hoạt động này không những mang lại nguôn thu từ lãi quan trọng cho ngân hàng mà còn mở rộng và thắt chặt hơn nữa mối quan hệ giữa ngân hàng và khách

hàng, Tạo điều kiện cho ngân hàng cung cấp dịch vụ cho khách hàng nh mở tài khoản, thanh toán,... Mang lại nguồn thu phí không nhỏ cho ngân hàng.

- Trong những năm vừa qua, quy mô cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng đợc mở rộng. Doanh số cho vay, d nợ bình quân liên tực tăng qua các năm. Không chỉ mở rộng cho vay về quy mô, Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã cố gắng đáp ứng những nhu cầu khác nhau cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Cơ cấu cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đợc thay đổi theo chiều hớng đa dạng hơn phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp cũng nh quy luật nền kinh tế thị trờng. Đã có sự chuyển dịch đáng kể có cấu cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo hớng cho vay trung và dài hạn nhiều hơn, đáp ứng nhu cầu đổi mới công nghệ, trang thiết bị, xây dựng nhà xởng, đầu t mua máy móc,... Của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng đa dạng của thị trờng.

- Hiệu quả của cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng đợc nâng cao thể hiện ở tỷ lệ nợ quá hạn của doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng giảm. Từ 1,53% năm 2001 xuống còn 0,97% năm 2003. Doanh số cho vay tăng mà tỷ lệ nợ quá hạn giảm điều đó chứng tỏ rằng doanh nghiệp vừa và nhỏ vay vốn ngân hàng làm ăn có hiệu quả, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn thậm trí trớc hạn.

- Bằng việc mở cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ Ngân hàng Công thơng Ba Đình đã gián tiếp tạo việc làm cho ngời lao động góp phần làm giảm thất nghiệp cho xã hội, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của các đơn vị kinh tế. Thúc đẩy sự phát triển của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, thúc đẩy tăng trởng kinh tế xã hội.

Để đạt đợc kết quả đó là nhờ những nguyên nhân sau:

- Các nguyên nhân khách quan:

+ Các chủ trơng chính sách cũng nh quy định về pháp luật của Đảng và Nhà Nớc

Trong thời gian qua, nhằm tạo động lực thúc đẩy đất nớc vợt qua những thử thách, tiếp tục quá trình CNH- HĐH, đồng thời cũng tạo điều kiện thuâun lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động tài chính tiền tệ, Đảng và Nhà Nớc ta đã đề ra rất nhiều chủ trơng, chinh sách hổ trợ doanh nghiệp nói chung cũng nh các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói riêng, tạo nên sức mạnh mới trong phát triển sản xuất và kinh tế.

Đầu tiên phải kể đến sự ra đời của Luật Doanh Nghiệp đây có thể là một bớc ngoặt quan trọng nhất và tac động mạnh mẽ đến nền kinh tế nớc ta. Sự ra đời của Luật Doanh Nghiệp đã “cởi trói” cho mọi thành phần kinh tế xã hội. Ngày 23/11/2001 Chính Phủ đã ban hành nghị định số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đặc biệt thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tiếp đến ngày 28/11/2001 Thủ tớng Chính phủ đã ban hành chỉ thị số 28/2001/CT- TTg về việc tiếp tục tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp. Nhờ vậy, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng phát triển mạnh mẽ, nhu cầu vay vốn để tiến hành hoạt động kinh doanh, cũng nh đầu t mở rộng sản xuất ngay càng tăng.

Bên cạnh đó, Tống đốc Ngân hàng Nhà Nớc có nhiều giải pháp linh hoạt điều hành chính sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, chỉ đạo triển khai đề án cơ cấu lại ngân hàng, tăng cùng năng lực tài chính cho các ngân hàng ... Nhiều chủ trơng, chính sách vừa có tính ngắn hạn cũng nh dài hạn đó đã góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế đất nớc, tạo môi trờng thuận lợi cho hoạt động kinh tế nói chung, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển và tiếp cạn với vốn vay ngân hàng nói riêng.

+ Những dấu hiệu phục hồi của nền kinh tế:

Năm 2001, tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,84% đứng thứ 2 thế giới sau Trung Quốc vợt xa tốc độ chung toàn cầu, của khu vực và nhiều nớc trên thế giới. Tiếp tục tăng trởng năm 2002, tốc độ tăng trởng GDP đạt 7,049%, chỉ số giá cả tăng 4% đây là mức tăng trởng vừa đủ để tạo đà cho nền kinh tế tăng trởng cao và bền vững. Môi trờng kinh doanh và tai chính đợc công cụải

thiện. Những dấu hiệu tăng trởng kinh tế trong thời gian qua cùng với nhiều chỉ tiêu kinh tế xã hội lạc quan đã chứng tỏ sự phục hồi của nền kinh tế Việt Nam, tạo đà cho hoạt động ngân hàng phát triển và hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bên cạnh đó, đạt đợc những thành tựu trên còn là do sự chỉ đạo và phối hợp của các cấp, các ngành từ trung ng đến địa phơng, từ NHNNVN

đến Ngân hàng Công thơng Việt Nam.

Nguyên nhân chủ quan:

- Chủ trơng đổi mới toàn diện và đồng bộ của ban lãnh đạo Ngân hàng Công thơng Ba Đình, đã lãnh đạo Chi nhánh phát triển theo định hớng phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và tuân thủ đúng các văn ban quy phạm pháp luật, đồng thời đã vận dụng sáng tạo cho pù hợp với điều kiện thực tế của ngân hàng. Bên cạnh thực hiện kế hoạch phát triển nghiệp vụ cho vay và bảo lãnh đối với khách hàng lớn, ngân hàng đã chủ động thâm nhập thị trờng cho vay đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ, tăng cờng kiểm tra giám sát kế hoạch kinh doanh các mặt hàng thông thờng.

- Định hớng và chính sách cho vay đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng hồan thiện hơn. Ngân hàng không còn sự phân biệt đối sử giữa các doanh nghiệp lớn và các doanh nghiệp nhỏ, hay giữa DNNN và DNNQD. Mọi quyết dịnh cho vay của ngân hàng chỉ căn cứ vao tình hình tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh cua khách hàng cũng nh khả năng sinh lợi của dự án xin vay vốn.

- Bên cạnh đó chi nhánh luôn có những biện pháp hữu hiệu để tiếp cận với các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, để nhằm giới thiệu khả năng đáp ứng các nguồn vốn nội và ngoại tệ với các mức lãi suất linh hoạt và khả năng đáp ứng với các lợi ích khác có thể mang lại cho doanh nghiệp. Nh, chủ động thờng xuyên làm công tác tiếp thị trên địa bàn Hà Nội để nắm bắt đợc yêu cầu của thị trờng, nhu cầu vốn của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp,

đối với khách hàng có quan hệ lâu dài với Chi nhánh, có uy tín, làm ăn có hiệu quả, chi nhánh luôn có những chính sách u đãi...

- Ngân hàng ngày càng chú trọng hơn đến công tấc thẩm định trơc khi cho vay và làm tốt công tac kiểm tra giám sát viêc sử dụng vốn vay của khách hàng. Ngân hàng tiến hành phân loại các khác hàng nhằm có chính sách phù hợp, đáp ứng hiệu quả nhu cầu về vốn để sản xuất kinh doanh của khách hàng.

- Đạt đợc những kết quả đó, phải kể đến công tác tổ chức, đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán bộ Chi nhánh. Với thế mạnh của một Chi nhánh có đội ngũ cán bộ và nhân viên đặc biệt là đội ngũ lãnh đạo trẻ, năng động sáng tạo, có chuyên môn nghiệp vụ, tận tụy nhiệt tình với công việc, có trình độ kiến thức về marketing ngân hàng. Ban lãnh đạo đã phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực của từng ngời, nhờ vậy mà phát huy khả năng của mọi ngời, hoàn thành nhiệm vụ đợc giao, và đạt đợc thậm chí vợt chỉ tiêu đề ra.

Một phần của tài liệu Giải pháp hoàn thiện và nâng cao công tác thẩm định dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Á châu - Chi nhánh Hà Nội (Trang 41 - 45)