Hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Đầu tư và phát triển nông nghiệp - thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 55)

II. Phân tích hiệu quả kinh doan hở công ty Bia Việt Hà

3. Hiệu quả sử dụng vốn lu động

bảng 18: các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty Bia Việt Hà

Đơn vị: triệu đồng

Chỉ tiêu 1998 1999 C.lệchSo sánh %

1.Doanh thu bán hàng 61412 42800 - -

2.Doanh thu thuần 38319 24644 - -

3.Lợi nhuận 2483 1246 - - 4.Hàng tồn kho 26665 13510 - - 5.Vốn lu động bình quân trong kỳ 39692 27708 - - 6.Số vòng luân chuyển (6)=(2)/(5) 0,9654 0,8894 - 0,0760 - 7,87 7.Độ dài một vòng luân chuyển (7)=365/(6) 378 410 32 8,46 8.Hệ số đảm nhiệm (8)=(5)/(2) 1,0358 1,1243 0,0885 8,54 9.Sức sản xuất vốn lu động (9)=(1)/(5) 1,6027 1,5447 - 0,0580 - 3,62 10.Sức sinh lợi vốn lu động (10)=(2)/(5) 0,0626 0,0450 - 0,0176 - 28,12 11.Hệ số quay kho (11)=(1)/(4) 2,303 3,168 0,865 37,56

12.Thời gian một vòng quay

(12)=365/(11) 156,3 113,6 - 42,7 - 27,32

Với các chỉ tiêu nêu trong bảng ta nhận định:

Hai chỉ tiêu sức sản xuất và sức sinh lợi của vốn lu động phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động của công ty giảm xuống. Năm 1998 một đồng vốn l- u động mang lại 1,6027 đồng doanh thu và 0,0626 đồng lợi nhuận. Năm 1999 một đồng vốn lu động chỉ mang lại 1,5447 đồng doanh thu và 0,045 đồng lợi nhuận. Lợng vốn lu động của Công ty thừa so với nhu cầu và ứ đọng vốn do vậy giảm cức sản xuất và khả năng sinh lợi của vốn.

Vòng quay vốn lu động giảm mạnh từ 0,9654 xuống còn 0,8894. Do vậy số ngày của một vòng luân chuyển tăng nhanh từ 378 lên 410 ngày.

Để tạo ra một đồng doanh thu thuần năm 1998 cần 1,0358 đồng vốn lu động, năm 1999 cần tới 1,1243 đồng. Số vốn lu động mà công ty đã lãng phí: 27708 - 24644 * 1,0358 = 3065,0358 (triệu đồng).

Sự lãng phí này là quá lớn và cho thấy việc sử dụng vốn của công ty không triệt để. Tốc độ luân chuyển vốn lu động rõ ràng không phù hợp với

doanh nghiệp sản xuất bia. Thời gian luân chuyển vốn quá dài trong khi thời hạn sản xuất bia hơi là rất ngắn 20 ngày.

Để đánh giá rõ ảnh hởng của các bộ phận trong tài sản lu động tới hiệu quả sử dụng vốn lu động cần xem xét bộ phận hàng tồn kho.(Xem Bảng 8)

Hàng tồn kho cuối năm giảm với một nguyên nhân cơ bản là sự hạch toán độc lập của Công ty cổ phần Việt Hà. Các bộ phận hàng tồn kho sẽ đợc xem xét qua tỷ trọng trong tổng hàng tồn kho.

Trong cơ cấu hàng tồn kho thì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn, năm 1998 là 70,68% trong khi đó chi phí sản phẩm dở dang chiếm 24,52%, năm 1999 dự trữ nguyên vật liệu là 80,15% hàng tồn kho. Mặt khác, quá trình sản xuất diễn ra tơng đối dài ngày. Nh vậy, nguyên vật liệu dự trữ là quá nhiều, không hợp lý trong hàng tồn kho làm giảm tốc độ luân chuyển của vốn lu động, tăng thêm các chi phí khác.

Hệ số quay kho năm 1998 là 2,303 năm 1999 tăng lên 3,168. Do vậy thời gian hàng tồn kho đợc rút ngắn từ 156,3 ngày xuồng 113,6 ngày. Đây là cố gắng của công ty trong quản lý hàng tồn kho. Mặc dù có sự giảm xuống trong thời gian hàng tồn kho nhng đây là những chỉ số cha hợp lý cho một Công ty sản xuất bia hơi.

Trong cơ cấu hàng tồn kho, thành phẩm chiếm một tỷ trọng nhỏ năm 98 là 1,6% năm 99 là 0,02%, nh vậy chứng tỏ sản phẩm của Công ty đợc tiêu thụ mạnh, phù hợp với nhu cầu thị trờng.

Một tơng quan nữa là mức đảm bảo vốn lu động cho hàng tồn kho, với công thức xác định:

Mức đảm bảo = Vốn lu động - Giá trị vốn lu động thực tế hàng tồn kho

Theo công thức này thì năm 99 mức đảm bảo vốn lu động bằng: 32080853 – 13510447 = 18570406 (ngàn đồng).

Xét trên một góc độ nhất định có thể nói đây là số vốn Công ty huy động thừa.

Một một vấn đề còn tồn tại tồn tại nữa là khả năng thu hồi các khoản nợ của Công ty sau khi bán hàng rất kém. Hiện nay Công ty bị chiếm dụng một lợng vốn là 12.589.572.000 đồng, chiếm 26,78% tổng số vốn kinh doanh của Công ty. Đây là nguyên nhân lớn nhất dẫn đến tình trạng sử dụng kém hiệu quả của nguồn vốn lu động.

Nhìn chung tình hình sử dụng tài sản lu động của công ty là cha hợp lý, mức độ hiệu quả rất thấp. Công ty cần có các biện pháp nhằm thu hồi các khoản nợ, các khoản bị chiếm dụng, xây dựng kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động

Một phần của tài liệu Đầu tư và phát triển nông nghiệp - thực trạng và giải pháp (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w