Đa dạng sinhhọc hệ sinh thái vườn

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 66 - 69)

- Nấm lớn ( Fungy)

31 Eleusine indica Cỏ mần trầu Thân thảo Punicaceae 32Punica granatumLựu Cây bụ

4.3. Đa dạng sinhhọc hệ sinh thái vườn

Vườn là Hệ sinh thái nơng nghiệp (HSTNN) hợp nhất trong đĩ con người, cây cỏ, vật nuơi cĩ liên quan (Soemar woto, 1979)

Vừơn là HST ổn định và được xem như HSTNN nhân tạo, chẳng những duy trì lâu mà cịn ngày càng phát triển tốt hơn. Nĩ ít khi bị dịch bệnh phá hoại như các trường hợp độc canh và ổn định qua việc bảo đảm lượng hàng hố sản xuất hàng năm từ mùa vụ này sang mùa vụ khác. Đĩ là lý do vườn được xem như là kho dự trử sống động về lương thực, thực phẩm để dành cho gia đình (rau cải, trái cây, các lồi gia vị, dược thảo).

Khác với hệ sinh thái rừng, vừơn cĩ những nét riêng biệt hết sức đặc thù. Đây là một quần thể nhân tạo, hình thành trong điều kiện cĩ sự tác động tích cực của con người. Vườn cĩ cấu trúc động vì hàng năm, các cây trong vườn được vun đắp một lượng phân bĩn, đươc chăm sĩc và bản thân nĩ được phát triển nhiều hay ít phụ thuộc vào con người. Ngược lại, vườn cũng cung cấp cho con người một lượng sản phẩm đáng kể.

Trong cấu trúc sinh thái của vườn, các lồi cây gỗ, bụi, cỏ hồ thảo, rau cải, cây ăn trái, hoa màu chiếm phần lớn khơng gian của vườn nhà, tạo nhiều sinh tầng (3 – 4 sinh tầng) khá tiêu biểu.

Tầng cao nhất (tạm gọi là tần A) cao 10m, gồm những cây ăn trái chiếm phần lớn trên cao, vượt tán như cau, dừa, tre, tràm, bạch đàn hoặc những cây khác.

Tầng giữa (tạm gọi là tầng B) khoảng 5 – 10m, chiếm ưu thế là các cây ăn trái như xoan, đào lộn hột, vú sữa, mít, chơm chơm…

Tầng thấp hơn (tạm gọi là tầng Cần giờ) cao 1 – 5m, gồm những cây ăn trái như đu đủ, chuối, táo, mận, ổi, sapochê và cây lương thực như khoai mì, bắp.

Tầng sát mặt đất (tạm gọi là tầng D) gồm các cây thân thảo cỏ như cà chua, rau cải, các loại cây gia vị như hành hẹ, gừng ớt, tiêu… các cây khoai lang, khoai mơn, cây họ hồ thảo, cây kiểng trồng làm cảnh như cúc, sao nháo, vạn thọ, hoa mười giờ…

Càng xa đơ thị, xa chợ hay thị trấn thì cây trồng tự cung cấp là chủ yếu; ngược lại, gần nơi thị trấn,buơn bán sầm uất thì cây xanh, cây hoa kiểng được trồng nhiều.

Trong những năm qua, diện tích các vườn cây ăn trái tăng nhanh ở quận 9, quận 12, Hoc Mơn. Chủng loại cây ăn trái khá phong phú và đa dạng, phân bố tập trung ở các vùng sau:

 Ven sơng Sài Gịn: Chủ yếu là nhãn, sầu riêng, chơm chơm, măng

cụt… kéo dài từ Củ Chi đến quận 12. Trong quy hoạch, vùng này luơn gắn với vùng cây ăn trái (CAT) ven sơng Đồng Nai (quận 9, Thủ Đức), diện tích khoảng 8.000 ha. Đây là vùng CAT kết hợp du lịch đầy triển vọng của thành phố.

 Vùng đất phèn Tam Tân, Thái Mỹ – Củ Chi va Bình Chánh: Do điều

kiện đất đai, nguồn nước khơng thuận lợi như vùng ven sơng, nhưng CAT vùng này gồm Nhãn, Thanh long, Xồi, Mãng cầu ghép, Bình bát, Sapochê, Chanh, Ổi… cũng được quy hoạch là một trong các vùng CAT chính.

 Vùng đất cát ven biển Cần Thạnh, Long Hồ – Cần Giờ: 116 ha, gồm

Xồi, Nhãn, Mãng cầu, Sapochê, Ổi, chanh, me… tập trung chủ yếu ở Củ Chi và phía Nam huyện Cần Giờ (xã Cần Thạnh)

 Vườn hoa, cây kiểng cĩ diện tích khoảng 605 ha tập trung ở quận Thủ

lộc), Bình Chánh ( Tân Quý Tây); trồng phân tán ở một số quận Gị Vấp, quận 2,9; các khu vực kinh tế vườn, biệt thự vườn.

a. Thực vật:

Thành phần hệ thực vật của vườn gồm những cây bụi, hồ thảo, day leo với nhiều chủng loại khác nhau. Khảo sát vườn TP. Hồ Chí Minh, người ta đã tìm thấy tổng số 270 lồi thuộc 85 họ. Số lồi này cĩ thay đổi trong mùa mưa và mùa khơ, tuỳ theo thời vụ và điều kiện khu vực.

Trong tổng số 270 lồi đã gặp, cĩ: - 29 lồi cây gỗ, xây dựng, củi đối. - 31 lồi cây cho trái.

- 29 lồi cây dùng làm cảnh. - 14 lồi cây dùng làm thuốc. - 2 lồi cây cơng nghiệp. - 6 lồi cây dùng làm gia vị.

- 33 lồi rau, dùng làm lương thực, thực phẩm.

- Số cịn lại thuộc các lồi hoang dại, trung bình cĩ 5 – 30 lồi ở mỗi vườn.

b. Động vật

Vườn đĩng vai trị quan trọng trong việc tạo nên sự đa dạng về sinh cảnh của vùng. Đây cũng là nơi cung cấp nguồn thức ăn cho một số lồi chim nước và thú ăn trái cây như dơi nghệ.

♦ Chăn nuơi:

- Trên cạn: các loại gia súc, gia cầm thường được người nuơi như là Trâu, Bị, Heo, Chĩ, Gà, Vịt, Ngỗng…

- Dưới nước: phần lớn là nuơi trồng thủy sản như Cua, Tơm càng xanh, Nghêu, Sị ốc, Cá tra, Mè hoa, Trắm cỏ, Phi chép, Tai tượng…

♦ Tự nhiện:

- Dưới nước: Tơm thẻ, Tơm he, Tép, Cá rơ, Cá trê, Cá lĩc, Cá sặc, Cá trạch, Bống tượng, Lươn…

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 66 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w