Đa dạng sinhhọc rừng ẩm nhiệt đớ

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 64 - 66)

- Nấm lớn ( Fungy)

4.1.3.Đa dạng sinhhọc rừng ẩm nhiệt đớ

31 Eleusine indica Cỏ mần trầu Thân thảo Punicaceae 32Punica granatumLựu Cây bụ

4.1.3.Đa dạng sinhhọc rừng ẩm nhiệt đớ

Phát triển trên đất xám và Feralite vàng nâu đồi gị Củ Chi, phân bố chủ yếu ở Củ Chi (rừng di tích lịch sủ Bến Đình, Bến Dược) và chiếm khoảng 129 ha và một số diễn tích rải rác cịn sĩt lại sau khi khai hoang. Ngồi ra, vườn thực vật Củ Chi cịn đang trong giai đoạn xây dựng đề án, chiếm khoảng 150 ha, là nơi dự kiến sưu tập khơng những các chủng loại cây trồng đặc trưng cho miền Đơng Nam Bộ ẩm thường xanh mà cịn là nơi tập trung một số lồi cây rừng thuộc các vùng khác của đất nước.

Nơi đây, xưa kia là thảm thực vật nguyên sinh của rừng nhiệt đới ẩm, kín rậm, một nữa thường phủ xanh Sao Dâu. Trên thảm thực vật tự nhiên cịn sĩt lại, người ta đã phục chế rừng ẩm và bán ẩm miền Đơng Nam Bộ với các loại cây họ Dầu, họ Đậu là chủ yếu. Thảm thực vật thứ sinh phát triển trên hai loại đất xám và Feralite vàng nâu cĩ nguơng gốc trầm tích phù sa cổ. Diện tích rừng thứ sinh này cĩ chiều cao trung bình thấp, tương đối ít thành phần và lồi, bao gồm 81 lồi, xuất hiện với nhiều tần số khác nhau như:

Gõ mật (Sindora sianursis Teysm), Sến mũ (Shorea roxburghii G.Don), Lồng

mức (Wrightia pubescers Roem. Et Shult), Bằng lăng ổi (Lagerstroemia tomenosa

Presl), Bình linh (Vitex pubescens Vahl), Trường chua (Nephelium Chryseum BL),

Sầm (Memecylon edule Roxb)… xuất hiện từ trung bình đến nhiều.

Trắc (Dalbergia cochnchinensis), Dáng hương (Pterocarpus pierre), Cầy (Irvingia malayam Oliv.ex Benth) rất hiếm.

Dầu lơng (Dipterocarpus intricatus Dyer), Bời lời, Xoan, Mít nài (Artocarpus asperula Gagnep), Lịng mang lá nhỏ (Pterospermum heterophullum Hance), Sị đo bơng tím (Marchamia Pierre Dop), Săng đen (Carrllia sp), Chai (Shorea giuso (Blo) BL), Vừng (Careya arborea Roxb) xuất hiện rải rác.

Trong đĩ, khoảng 40% số lồi rụng lá như là Bằng lăng, Dầu lơng

Một số cây bụi và thân thảo như Cị ke (Mecrocos paniculata Linn), Tai nghé

(Hymennodctyon excelsm (Roxb) Wall.var elutinum Pierre), Lành ngạnh (Cratoxylon formosum (Jack) Dyer), Mắc cỡ (Mimosa pudica L), Cơm nguội (Mitrella mensnyi (Pierre)), Bần, Lốp bốp (Connarus cochinchinesis Pierre), Ngọc nữ (Clerodendrum cochinchimsis P.Dop) xuất hiện thường xuyên.

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 64 - 66)