Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 51 - 53)

- Nấm lớn ( Fungy)

3. Động vật khơng xương sống ở

3.6.5. Vườn Quốc Gia Phong Nha-Kẻ Bàng

Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, Di sản thiên nhiên Thế giới, được giới khoa học đánh giá là điểm đa dạng sinh học bậc nhất ở Việt Nam. Theo Giám đốc Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng Nguyễn Tấn Hiệp, bước đầu xác định tại đây cĩ 2.394 lồi thực vật bậc cao, trong đĩ nhiều lồi đặc biệt quý hiếm cĩ tên trong Sách Đỏ Việt Nam như Nghiến, Chị đãi, Chị nước, Sao, Trai, Hồng đàn giả, Mun sọc, Huê sọc, Sao Bắc Bộ, các lồi Lan Hài.

Về động vật, đã phát hiện được 1.072 lồi, trong đĩ cĩ 140 lồi thú lớn, 36 lồi nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và 23 lồi được liệt kê trong danh mục bảo vệ tồn cầu của Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (IUCN); 356 lồi chim; 162 lồi cá; 97 lồi bị sát; 47 lồi lưỡng cư, trong đĩ cĩ 18 lồi được ghi trong Sách Đỏ Việt Nam và 6 lồi được liệt kê trong danh mục IUCN; 270 lồi bướm và 50 lồi động vật thủy sinh.

Đặc biệt, ở đây cịn cĩ 10 lồi thuộc bộ linh trưởng, chiếm trên 50% tổng số lồi linh trưởng ở Việt Nam, trong đĩ cĩ 7 lồi được ghi tên trong Sách Đỏ.

Gần đây, các nhà khoa học cịn phát hiện nhiều lồi sinh vật mới mang tính đặc hữu, chỉ cĩ ở Phong Nha-Kẻ Bàng như rắn lục Trường Sơn, rắn lục sừng, tắc kè Phong Nha, quần thể Bách Xanh và 3 lồi lan Hài từng bị coi là tuyệt chủng ở Việt Nam và thế giới.

Trong những năm qua, Ban quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng đã chủ động đề ra nhiều biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học của khu vườn,

đồng thời phối hợp với các cấp chính quyền địa phương, bộ đội biên phịng lập 10 trạm kiểm lâm tại các vị trí xung yếu để tăng cường cơng tác bảo vệ rừng.

Cán bộ, nhân viên Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng cịn gắn việc tuyên truyền cơng tác quản lý, bảo tồn Di sản với việc hướng dẫn bà con nhân dân địa phương phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập để hạn chế tình trạng người dân vào rừng khai thác tài nguyên. Nhờ đĩ, việc săn bắt thú rừng, chặt cây lấy gỗ khơng cịn xảy ra.

Đặc biệt, hơn 4.7000 người dân vùng đệm Vườn quốc gia đã ký cam kết bảo vệ rừng, bảo vệ động vật hoang dã và hàng ngàn người tham gia nhận giao khốn bảo vệ rừng Phong Nha-Kẻ Bàng.

CHƯƠNG IV

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w