Bảo tồn ngoại vi (Ex-situ)

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 40 - 41)

- Nấm lớn ( Fungy)

3.5.2.Bảo tồn ngoại vi (Ex-situ)

3. Động vật khơng xương sống ở

3.5.2.Bảo tồn ngoại vi (Ex-situ)

Bảo tồn ngoại vi bao gồm các vườn thực vật (VTV), vườn động vật, các bể nuơi thuỷ hải sản, các bộ sưu tập vi sinh vật, các bảo tàng, các ngân hàng hạt giống, bộ sưu tập các chất mầm, mơ cấy... Các biện pháp gồm di dời các lồi cây, con và các vi sinh vật ra khỏi mơi trường sống thiên nhiên của chúng. Mục đích của việc di dời này là để nhân giống, lưu giữ, nhân nuơi vơ tính hay cứu hộ trong trường hợp: 1) nơi sinh sống bị suy thối hay huỷ hoại khơng thể lưu giữ lâu hơn các lồi nĩi trên, 2) dùng để làm vật liệu cho nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển sản phẩm mới, để nâng cao kiến thức cho cộng đồng. Tuy cơng tác bảo tồn ngoại vi cịn tương đối mới ở Việt Nam, nhưng trong những năm qua, cơng tác này đã đạt được một số thành tựu nhất định.

- Bước đầu hình thành mạng lưới các VTV, vườn sưu tập, các lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng, các vườn động vật trên tồn quốc và dần đi vào hoạt động ổn định hơn. Trong thực tế, hệ thống bảo tồn ngoại vi đã hỗ trợ tương đối hiệu quả cho cơng tác nghiên cứu, học tập về bảo tồn đa dạng sinh học. Nhiều

đề tài nghiên cứu thành cơng ở nhiều khía cạnh trong cơng tác bảo tồn ngoại vi ở các VTV và vườn động vật.

- Các VTV, lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng, vườn cây thuốc và vườn động vật đã sưu tập được số lượng lồi và cá thể tương đối lớn. Trong số đĩ, nhiều lồi cây rừng bản địa đã được nghiên cứu và đưa vào gây trồng thành cơng; nhiều lồi động vật hoang dã đã gây nuơi sinh sản trong điều kiện nhân tạo. Đặc biệt là các vườn cây thuốc chuyên đề hoặc các vườn cây thuốc trong các VTV đã đĩng gĩp đáng kể trong cơng tác nghiên cứu dược liệu và gây trồng phát triển cây thuốc nam cung cấp nguyên liệu cho ngành dược.

- Bảo tồn ngoại vi đã đĩng gĩp đáng kể cho bảo tồn nội vi đối với các lồi động thực vật hoang dã đã và đang bị diệt chủng ngồi tự nhiên. Một số lồi động thực vật hoang dã đã bị tiêu diệt trong tự nhiên đã được gây nuơi thành cơng như Hươu sao, Hươu xạ, Cá sấu hoa cà (động vật), Lim xanh…

- Bước đầu xây dựng được ngân hàng giống bảo tồn nguồn gen của các lồi động thực vật, dự trữ lâu dài, hổ trợ cho cơng nghệ sinh học và phát triển nơng lâm nghiệp v.v. Các hình thức bảo tồn ngoại vi chủ yếu hiện nay:

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 40 - 41)