Vườn Quốc Gia Cát Tiên Việt Nam

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 50 - 51)

- Nấm lớn ( Fungy)

3.6.4.Vườn Quốc Gia Cát Tiên Việt Nam

3. Động vật khơng xương sống ở

3.6.4.Vườn Quốc Gia Cát Tiên Việt Nam

Vị trí địa lý: Nằm trên địa phận ba tỉnh: Đồng Nai, Lâm Đồng và Bình Phước. Trụ sở Vườn quốc gia nằm trên huyện Tân Phú - Đồng Nai, cách thành phố Hồ Chí Minh 150 km theo quốc lộ 20.

Mục tiêu, nhiệm vụ: Bảo tồn các hệ sinh thái rừng, các vùng đất ngập nước quan trọng trong vườn. Bảo tồn nguồn gen động thực vật rừng quý hiếm, bảo tồn quần thể tê giác một sừng, quần thể voi và các lồi động vật quý hiếm khác.

Bảo vệ cảnh quan thiên nhiên, thực hiện nghiên cứu khoa học, tuyên truyền, giáo dục phục vụ cơng tác bảo tồn Vườn quốc gia. Phát triển du lịch sinh thái, ổn định dân cư gĩp phần tạo cơng ăn việc làm, nâng cao đời sống cộng đồng dân địa phương.

Các giá trị đa dạng sinh học: Cát Tiên cĩ nhiều sinh cảnh rừng khác nhau từ rừng thường xanh nguyên sinh và thứ sinh trên đất thấp ưu thế với các cây họ dầu (Dipterocarpaceae) rừng dụng lá nguyên sinh và thứ sinh, đất ngập nước với hồ và các trảng cỏ ngập nước theo mùa bao gồn các lồi (Saccharum spontaneum, S. arundinaceumNeyraudia arundinacea) và nhiều kiểu sinh cảnh thứ sinh khác. Vườn quốc gia Cát Tiên đã ghi nhận hơn 1.300 lồi thực vật bậc cao cĩ mạch, trong đĩ cĩ 34 lồi cĩ tên trong sách đỏ Việt Nam như gỗ đỏ (Afzelia xylocarpa), Cẩm lai (Dalbergia oliveri), Dáng hương (Pterocarpus macrocarpus)...

Đến nay đã ghi nhận 77 lồi thú, 318 lồi chim và 58 lồi bị sát, 28 lồi lưỡng cư, 130 lồi cá. Trong đĩ nhiều lồi cĩ nguy cơ bị tuyệt chủng như:

Voi châu Á (Elephas maximus), Tê giác một sừng (Rhinoceros sondaicus),

nigripes) Vượn đen má hung (Hylobates gabriellae) Cát Tiên cĩ 3 lồi chim đặc hữu: Gà so cổ hung (Arborophila davidi) , gà tiền mặt vàng (Polyplectron germaini) và chích chạch xám (Macronous kelleyi), nhiều lồi chím nước rất hiếm như: Ngan cánh trắng, già đẫy.. Trước đây Cát Tiên cũng là nơi trú ngụ của cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis), nhưng hiện tại lồi này gần như đã tuyệt chủng ngồi hoang dã. Vườn đang cĩ kế hoạch khơi phục và bảo tồn cá sấu.

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 50 - 51)