3 Ngân hàng giống

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 42 - 44)

- Nấm lớn ( Fungy)

3.5.2.3 Ngân hàng giống

3. Động vật khơng xương sống ở

3.5.2.3 Ngân hàng giống

Việc lưu trữ nguồn giống cây trồng, vật nuơi mới được thực hiện ở một số cơ sở nghiên cứu. Hiện nay, ngành nơng nghiệp Việt Nam cĩ 4 cơ quan cĩ kho bảo quản lạnh: Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam, Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp miền Nam, Trường Đại học Cần Thơ và Viện Cây lương thực và Thực phẩm. Các kho lạnh đều quy mơ nhỏ, cơng nghệ lạc hậu,

mới đạt yêu cầu bảo quản ngắn hạn và trung hạn, chưa cĩ kho đạt tiêu chuẩn bảo quản dài hạn.

Theo thống kê của Viện Khoa học Kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam (2005), đến nay, ngân hàng gen cây trồng quốc gia đang bảo quản tại kho hơn 14.300 giống của 115 lồi, gồm 3 ngân hàng gen:

- Ngân hàng gen hạt giống: 12.500 giống của 83 lồi cây cĩ hạt.

- Ngân hàng gen đồng ruộng: 1.720 giống của 32 lồi cây sinh sản vơ tính. - Tại 19 cơ quan mạng lưới của hệ thống bảo tồn quỹ gen cây trồng đang bảo tồn 5000 giống của 50 lồi cây trồng và 3.340 kiểu gen (Genotype), 200 tiêu bản hạt của cây cao su. Đang xây dựng tập đồn 300 kiểu gen, tư liệu hố 2.000 kiểu gen cây cao su.

Tồn tại đối với cơng tác bảo tồn ngoại vi ở Việt Nam

Qua quá trình thực hiện cơng tác bảo tồn ngoại vi ở Việt Nam đã bộc lộ một số tồn tại đồng thời cũng là các thách thức, cĩ thể nhĩm thành các nhĩm sau:

♦ Thiếu quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết. Hệ thống các VTV,

vườn cây gỗ, lâm phần bảo tồn nguồn gen cây rừng hiện cĩ thường được quy hoạch, thiết kế chưa cĩ hệ thống, chưa cĩ tính chất chuyên đề, chuyên sâu hay đại diện cho từng vùng sinh thái và trên phạm vi tồn quốc. Các Vườn thú chủ yếu vẫn mang tính chất phục vụ tham quan, chưa chú ý tới cơng tác bảo tồn.

♦ Cơng tác sưu tập chưa chú ý tới các lồi quý hiếm, các lồi lâm sản

ngồi gỗ, số lượng lồi trong các vườn sưu tập cịn ít, chưa cĩ VTV nào vượt quá số lượng 500 lồi (khơng kể các lồi thực vật tự nhiên cĩ sẵn trong quá trình quy hoạch).

♦ Việc đào tạo cán bộ bảo tồn ngoại vi rất hạn chế, nhất là cán bộ

chuyên sâu về bảo tồn ngoại vi làm việc tại các VTV, vườn động vật và các trạm cứu hộ.

♦ Vấn đề bảo tồn ex -situ chưa được quan tâm đúng mức trong các chủ

bản như: Quyết định 225/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về giống cây trồng, giống vật nuơi và giống cây lâm nghiệp cĩ nĩi đến VTV; Quyết định 86/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc quy hoạch tổng thể hệ thống bảo tàng tự nhiên Việt Nam đến năm 2020. Chưa cĩ các văn bản hướng dẫn cụ thể để thực hiện các hoạt động bảo tồn ngoại vi.

♦ Cho tới nay, việc đầu tư phát triển các VTV, vườn cây gỗ, lâm phần

bảo tồn nguồn gen cây rừng, vườn động vật và các trạm cứu hộ chưa được thực sự chú ý. Chưa cĩ chính sách để thu hút đầu tư từ các nguồn khác như các tổ chức kinh tế xã hội, cá nhân, cộng đồng.

Một phần của tài liệu Khảo sát tài nguyên đa dạng sinh học tại Thảo Cầm Viên Sài Gòn và khu du lịch văn hóa Đầm Sen Đề xuất biện pháp bảo tồn (Trang 42 - 44)