- Nấm lớn ( Fungy)
3. Động vật khơng xương sống ở
3.1.4.1. Đa dạng sinhhọc trong các hệ sinh thái nước ngọt
Các thuỷ vực nước ngọt là nơi cư trú của rất nhiều lồi cá, lưỡng cư, động vật khơng xương sống, thực vật thuỷ sinh, và các vi sinh vật. Ước tính, chỉ riêng sơng Amazon đã cĩ 3000 lồi cá, chỉ ít hơn 25% tổng số lồi thú trên tồn trái đất. Đa dạng sinh học nước ngọt là ít được biết đến nhất trên trái đất. Các nhà khoa học tin rằng, chẳng hạn Thái Lan cĩ thể cĩ khoảng 1000 lồi cá nước ngọt, nhưng chỉ khoảng 475 lồi được ghi nhận hiện nay.
Ngày nay, đa dạng sinh học nước ngọt đang bị đe doạ nghiêm trọng, đây là một chỉ số đầy ấn tượng về tính trạng các hệ sinh thái nước ngọt của trái đất. Tất cả các lồi cá bản địa trong các lưu vực ở Mexico đã bị tuyệt diệt. Một cuộc khảo sát gần đây ở Malaysia cho thấy chỉ cịn chưa tới một nửa trong số 266 lồi cá được biết trước đây của nước này. Tại Singapore, 18 trong số 53 lồi cá nước ngọt được ghi nhận năm 1934 đã khơng cịn xuất hiện trong các nghiên cứu tồn diện của 30 năm sau . ở Đơng Nam nước Mỹ, 40-50% các lồi ốc sên nước ngọt đã tuyệt chủng hoặc bị đe doạ do việc ngăn sơng hoặc kênh đào hố các dịng sơng. Thậm chí trên phạm vi một lục địa, tỷ lệ mất đi của các lồi cũng rất cao. ở Bắc Mỹ, 1/3 lồi cá nước ngọt bản địa đã bị tuyệt diệt hoặc bị đe doạ ở các mức độ khác nhau.
Bảng 5 : Một số hệ sinh thái chính ở Việt Nam
Hệ sinh thái Đặc điểm ĐDSH
Hệ sinh thái trên cạn
Rừng nguyên sinh ĐDSH giàu, hệ sinh thái
bền vững
Rừng thứ sinh ĐDSH trung bình, hệ sinh
thái tương đối bền vững
Rừng nghèo kiệt ĐDSH nghèo, hệ sinh thái
kém bền vững
đơn giản
Rừng ngập mặn ĐDSH giàu, hệ sinh thái
kém bền vững
Trảng cát ven biển ĐDSH nghèo, hệ sinh thái
kém bền vững, nhạy cảm
Núi đất ĐDSH trung bình, hệ sinh
thái tương đối bền vững
Núi đá ĐDSH nghèo, hệ sinh thái
kém bền vững
Hệ sinh thái nơng nghiệp ĐDSH nghèo, hệ sinh thái
kém bền vững Đơ thị và khu cơng
ngiệp
ĐDSH rất nghèo, hệ sinh thái kém bền vững
Hệ sinh thái ở nước ( đất ngập nước và biển)
Nước chảy ( suối, sơng) ĐDSH trung bình, hệ sinh
thái tương đối bền vững
Hồ, mặt nước lớn ĐDSH trung bình, hệ sinh
thái tương đối bền vững
Ao, mặt nước nhỏ ĐDSH nghèo, hệ sinh thái
nhạy cảm
Bán ngập nước ĐDSH nghèo, hệ sinh thái
nhạy cảm
Nước lợ, cửa sơng ĐDSH giàu, hệ sinh thái
nhiều biến động
Biển ven bờ ĐDSH giàu, hệ sinh thái
nhiều biến động
Biển sơng ĐDSH trung bình, hệ sinh
thái bền vững Thuỷ vực ngầm, hang
động
ĐDSH nghèo, hệ sinh thái nhạy cảm
Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường quốc gia 2005- chuyên đề ĐDSH