Australia: Là một trong hai nớc xuất khẩu muối lớn nhất thế giới.

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp mới Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 47)

Từ năm 1999, Australia đã sản xuất đợc khoảng 10 triệu tấn muối một năm bằng phơng pháp phơi nớc biển, nớc mặn ở hồ và nớc mặn từ các mạch ngầm với công suất đạt khoảng 90%. Từ năm 1990, sản lợng muối hàng năm tăng khoảng 3,6%/năm. Tuy nhiên, sản lợng muối của Australia sẽ còn tăng mạnh cho tới năm 2005, khi mà dự án muối Onslow ở nớc này đi vào hoạt động đầy đủ, với công suất đạt mức tối đa tại Vịnh Shark(4) Từ những hớng phát triển đó, sản lợng của ngành muối của Australia sẽ tăng 3,25 triệu tấn/năm. Trái lại, cũng trong thời gian này, sản lợng muối đợc sản xuất ở phía Nam Australia lại giảm khoảng 5%/năm. Hiện nay, khoảng 90% sản lợng muối của Australia đợc sản xuất ở phía Tây, còn 10% sản lợng muối còn lại đợc sản xuất tại các cơ sở sản xuất muối ở phía Nam, Queensland và Victoria

Australia là nớc xuất khẩu muối lớn nhất thế giới. Trong tổng sản lợng muối đợc sản xuất ra, số lợng muối đợc cung ứng cho thị trờng nội địa là rất thấp. Khoảng 80% đến 90% sản lợng muối của Australia đợc xuất khẩu sang Đông á và Đông nam á, phần lớn là để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng lên của các ngành công nghiệp, nhất là ngành công nghiệp hoá chất (bảng 9)

Bảng 9: Sản lợng muối của các bang ở Australia 1992 - 2001 (nghìn tấn)

Nớc 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2003 Miền Tây 6.672 6.489 6.806 7.291 7.200 8.116 8.191 9.052 8.845 8.307 Miền Nam 753 774 773 662 585 592 501 587 632 1.183 Queensland 268 290 214 345 208 175 342 383 133 140 Victoria 110 110 110 110 110 110 110 110 110 110 Tổng cộng 7.803 7.663 7.903 8.298 8.103 8.993 9.143 10.132 9.720 9.740 Xuất khẩu 7.028 6.982 7.259 7.649 7.651 8.187 8.701 8.418 8.231 …

Nguồn: Thống kê hàng hoá Australia 1997 - 2000; Thống kê khoáng sản Australia (2000 và 2001) Kinh tế muối, tái bản lần thứ 9 năm 1997.

Trong những năm 90, sự tăng trởng của ngành công nghiệp muối ở Australia đợc thúc đẩy chủ yếu là do nhu cầu đối với sản phẩm muối của các ngành công nghiệp hoá chất và ngành công nghiệp xây dựng ở Đông Nam á tăng lên nhanh chóng. Vào năm 1998, nhịp độ tăng trởng kinh tế của các nớc tạm thời có chững lại do cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực nhng điều đó không ảnh hởng đến nhu cầu đối với muối công nghiệp của khu vực. Nhu cầu về muối của các ngành công nghiệp nêu trên vẫn tiếp tục tăng, do đó, kế hoạch phát triển sản xuất ở một số cơ sở sản xuất muối của Australia vẫn đợc thực hiện. Trong một vài năm tới, nếu nhu cầu về sản phẩm muối công nghiệp có tăng lên thì chủ yếu sẽ đợc đáp ứng nhờ sản lợng của dự án muối Onslow khi dự án này đạt công suất tối đa. Tuy nhiên, sau khi dự án này đã đạt đợc năng suất tối đa, việc Australia mỗi năm cung ứng ra thị trờng khoảng 14 đến 15 triệu tấn muối sẽ làm cho lợng muối cung ứng ra thị trờng khu vực bị d thừa.

Việc sản xuất muối ở Australia chủ yếu là do 4 Công ty lớn thực hiện đó là các Công ty Dampier, Shark Bay, WA, Onslow. Năm 1999, sản lợng muối của 4 Công ty này chiếm 89% trong tổng sản lợng muối của toàn Australia. Vào năm 2001, Công ty Onslow bắt đầu sản xuất và là Công ty sản xuất muối thứ năm trong khu vực này. Công ty muối Dampier là Công ty sản xuất muối lớn thứ nhất trong khu vực. Trong năm 2000, sản lợng muối của Công ty này chiếm 53% tổng sản lợng của toàn khu vực. Cũng vào năm này, 34% sản lợng muối của vùng đợc sản xuất bởi Công ty Cargill đặt tại cảng Hedland. Vào tháng 8/2001, Công ty muối Dampier mua toàn bộ Công ty Cargill và trở thành Công ty có sản lợng muối chiếm 65 - 70% sản lợng muối của toàn khu vực.

1.3.1.1. Công ty muối Dampier (DSL)

Năm 1998, sản lợng muối của cơ sở sản xuất muối tại Dampier đợc tăng lên mức 4 triệu tấn, do đó, tổng sản lợng của toàn Công ty đạt mức 5,5 triệu tấn (trớc khi Công ty Dampier mua tại Công ty Cargill). Ngoài ra, tuỳ thuộc vào điều kiện thị trờng, Công ty muối Dampier vẫn có thể mở rộng sản xuất. Sản l- ợng muối của Công ty Dampier đạt mức cao nhất là 5,25 triệu tấn vào năm 1999. Tuy nhiên, đến năm 2000, sản lợng của Công ty lại giảm xuống, chỉ còn

4,3 triệu tấn do những đợt ma và lũ lớn của cơn lốc Steve gây ra. Cơ sở sản xuất muối tại cảng Hedland, do không bị ảnh hởng bởi điều kiện khí hậu khắc nghiệt, đạt mức sản lợng 2,3 triệu tấn năm 2000. Trong quý đầu của năm 2001, sản lợng muối của Công ty Dampier là 1,38 triệu tấn, điều đó cho thấy răng việc sản xuất muối của Công ty đã gần đạt đến công suất tối đa.

Tại Dampier, việc sản xuất muối đợc tiến hành bằng phơng pháp bốc hơi mặt bằng. Các đồng muối trong khu vực này có diện tích hơn 10.000 ha và đợc phân chia bằng 112 km đờng đê bao bọc. Đầu tiên, 65 tấn nớc biển sẽ đợc bơm vào “Ô số 0”, sau đó, nớc biển sẽ bắt đầu bay hơi, để lại trong ô 1 tấn muối. Cho đến “Ô số 6”, 89% khối lợng nớc biển ban đầu sẽ bay hơi, nớc chạt còn lại sẽ đợc đa vào

Hàm lợng NaCl trong sản phẩm muối của Công ty Dampier đạt trên 96,5% (nếu là muối ẩm) và đạt từ 99,7% đến 99,8% (nếu là muối khô)

1.3.1.2. Công ty Shark Bay(5)

Công ty Shark Bay nắm giữ khoảng 70% cổ phần trong Liên doanh sản xuất muối Shark Bay, 30 % còn lại thuộc sở hữu của Công ty Mitsui của Nhật Bản. Cơ sở sản xuất muối bằng phơng pháp phơi nớc của liên doanh này nằm ở một bãi biển tại vị trí cách 155 km về phía Tây Nam của Carnarvon

Vào tháng 6 năm 2000, cánh đồng muối ở đây đợc mở rộng, ngời ta mong muốn đến năm 2005, công suất của cơ sở này sẽ đạt 1,15 triệu tấn/năm. Tuy nhiên, sản lợng liên doanh lại giảm sút từ 960.000 tấn vào năm 1998 xuống còn 873.000 tấn vào năm 2000. Các ô kết tinh của Công ty có tổng diện tích là 6.800 ha. Liên doanh này còn có một cảng xếp hàng riêng với công suất xếp hàng đạt 1.000 tấn/giờ, 362 ngày/năm.

Cánh đồng muối của Công ty Shark Bay nằm trong khu vực thuộc Di sản Thế giới và thuộc Công viên Thuỷ Cung nên nguồn nớc biển ở đó đợc bảo vệ nghiêm ngặt. Điều đó đảm bảo rằng nguồn nớc mặn đợc bơm vào các ô chng phát là hoàn toàn tinh khiết. Do đó, lợng muối đợc sản xuất ra có chất lợng cao (hàm lợng NaCl trong muối thờng là 97,8% và trong muối khô là 99,96%)

Muối của liên doanh chủ yếu đợc xuất khẩu sang Đông á và Đông Nam

á. Tại những thị trờng này, cả Công ty Shark Bay và Công ty Mitsui đều chịu trách nhiệm tiếp thị sản phẩm của liên doanh, 1/3 lợng muối xuất khẩu đợc cung ứng cho thị trờng Nhật Bản, 1/3 giành cho thị trờng Hàn Quốc và Đài Loan, phần còn lại đợc xuất sang thị trờng Maysia và Indonesia. Phần lớn lợng muối này đợc sử dụng trong ngành công nghiệp sản xuất natri hydroxit và trong các nhà máy sản xuất hoá chất bằng cách biến đổi màng ion.

3.1.1.3. Công ty muối WA(6)

Công ty muối WA có 2 cơ sở sản xuất muối với tổng công suất muối vào koảng 250.000 tấn/năm.

- Cơ sở thứ nhất đặt tại Hồ Deborah, hồ này nằm ở vị trí cách 75 km về phía Bắc của Southern Cross. Cơ sở này thuộc quyền kiểm soát của Công ty muối WA Koolyanobbing.

- Cơ sở thứ hai đặt tại Hồ Pink, hồ này nằm ở vị trí cách 5 km về phía Tây của Esperance

Trung tâm chế biến, đóng gói và phân phối muối chính của Công ty đợc đặt tại Freenantle, gần Cảng Freenantle của úc. Trong năm 2001, công suất của Công ty ớc đạt khoảng 60%. Ngời ta không biết rõ là liệu cơ sở tinh chế muối Hamilton Hill, gần thành phố Perth (đợc đặt dới sự điều hành của Công ty Tinh chế muối Miền Tây) có thuộc tổ chức cung ứng muối WA hay không, mặc dù cho tới nay Công ty cung ứng muối WA vẫn cung cấp muối cho nhà máy này.

Tại hồ Deborah, hàng năm ngời ta thu đợc khoảng 200.000 tấn muối từ hồ này. Tuy nhiên, vào năm 1999, sản lợng muối tại đây đã giảm sút xuống chỉ còn 30.000 tấn, chủ yếu là do tình hình thời tiết năm đó rất khắc nghiệt và cũng do cơn lốc Vance. Vào năm 2000, sản lợng của cơ sở này đạt 223.000 tấn, khoảng 60% công suất. Sản phẩm muối của cơ sở chủ yếu đợc sử dụng trong các nhà máy sản xuất natri hydroxit, xăng dầu, thuộc da, xử lý nớc (trong các hồ bơi) và các cơ sở công nghiệp khác. Hầu hết các sản phẩm muối của Công ty cung ứng muối WA đa ra thị trờng đều là từ cơ sở tại hồ Deborah.

Ngợc lại, Hồ Pink chỉ có công suất khoảng 18.000 tấn/năm. Diện tích của Hồ Pink chỉ bằng khoảng 1/10 diện tích của Hồ Deborah. Tại hồ này có hai cơ sở sản xuất, mỗi cơ sở sản xuất có diện tích khoảng 230 ha và muối đợc đa ra sản xuất, do rất tinh khiết (hàm lợng NaCl trong muối thô là 99,7%), chủ yếu đợc sử dụng làm muối công nghiệp có chất lợng cao. Vào năm 1998, sản lợng tại đây đạt 15.550 tấn, nhng đến giữa năm 1999, cơ sở sản xuất lại bị ngng trệ do những đợt ma xối xả đi kèm với cơn lốc Vance. Do đó, sản lợng vào năm 1999 và 2000 của cơ sở không vợt quá 3000 tấn. Tuy nhiên, đến năm 2001, sản lợng của Công ty lại đợc khôi phục đầy đủ.

Muối của Công ty cung ứng muối WA chủ yếu đợc đa ra thị trờng nội địa với khách hàng bao gồm các Công ty trong các lĩnh vực sản xuất natri hydroxit, lọc dầu, sản xuất thiết bị trong gia đình, xử lý nớc, xử lý da cừu và ngành chế biến thức ăn. 22% sản lợng của Công ty, chủ yếu dới dạng sản phẩm đã đợc tinh chế, đợc xuất khẩu sang các thị trờng Brunây, Fiji, Singapore và Anh Quốc. Gần đây, Mauritius cũng là thị trờng tiêu thụ sản phẩm của Công ty cung ứng muối WA. Muối của Công ty WA đợc cung ứng cho các Công ty dệt ở Mauritius. Những Công ty này đòi hỏi sản phẩm muối có chất lợng đặc biệt để phục vụ cho việc nhuộm quần áo.

3.1.1.4. Công ty Muối Onslow(7)

Công ty Muối Onslow sản xuất muối bằng phơng pháp làm bay hơi nớc biển tại một cơ sở nằm ở ven biển, cách khoảng 110 km về phía Đông Bắc của Exmouth. Công ty Akzo Nobel BV của Hà Lan là chủ sở hữu chính của Công ty Muối Onslow với 92% cổ phần trong Công ty muối Châu á (Công ty muối Châu á lại là chủ sở hữu với 92% cổ phần trong Dự án Onslow). Các cổ đdoanh nghiệp khác trong Công ty muối Châu á là Công ty Han Wha của Hàn Quốc và Công ty Sempurma Caturguna của Indonexia. Công ty Gulf của thành phố Perth là chủ sở hữu đối với 8% cổ phần trong Công ty Onslow

Dự án xây dựng Công ty muối Onslow đợc bắt dầu từ năm 1997 nhng đến tháng 3 năm 1999, do cơn lốc Vance gây ra những thiệt hại nặng nề nên

công ty không thể bắt đầu đi vào sản xuất sản phẩm đợc. Đến tháng 4 năm 2001, dự án mới chính thức đi vào hoạt động. Chi phí ban đầu của dự án đợc ớc tính vào khoảng 80 triệu đô la Australia. Tuy nhiên, sau đó, do phát sinh một số chi phí liên quan đến việc sửa chữa và bù đắp thiệt hại do cơn lốc Vance gây ra, tổng chi phí cuối cùng của dự án lên tới 100 triệu đô la Australia. Vào quý đầu của năm 2000, 2/3 trong tổng số các cơ sở tinh chế muối của dự án bắt đầu cho ra sản phẩm mới. Vào thời điểm đó, công ty cũng thẩm định dây chuyền công nghệ mới để thu hoạch muối, dây chuyền này sẽ hoạt động để thu hoạch muối từ các lớp muối có độ dày từ 300 mm đến 400 mm, trong khi ở những nơi khác của Tây Australia, các lớp muối đều có độ dày khoảng 750 mm. Sự phát triển của công nghệ này góp phần làm giảm thời gian từ lúc bắt đầu xây dựng dự án cho tới lúc bắt đầu thu hoạch đợc muối.

Vào tháng 4 năm 2001, việc sản xuất muối bắt đầu đợc tiến hành. Muối của dự án có chất lợng cao hơn dự tính ban đầu. Vào tháng 7 năm 2001, công ty bắt đầu giao đợc 40.000 tấn muối đầu tiên, sau đó, công ty lại giao tiếp đợc 14 chuyến hàng có khối lợng là 250.000 tấn mỗi chuyến. Công ty dự tính sẽ đạt đ- ợc công suất 2,5 triệu tấn/năm vào năm 2003. Hiện tại, dự án có 5 hồ chứa muối với tổng diện tích 9.000 ha. Tuy nhiên, các hồ muối của dự án sẽ còn đợc mở rộng ra nhiều nên công suất tối đa có thể đạt tới khoảng 6,5 triệu tấn/năm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.2. Mehico(8)

Mehico là nhà sản xuất muối lớn thứ 7 trên thế giới mức sản lợng vào khoảng 8 triệu tấn/năm nhng cùng với Australia lại là nớc xuất khẩu muối lớn nhất thế giới. Hàng năm, nhà sản xuất lớn nhất là Exporta del Sal (ESSA), có cơ sở tại Guerrero Negro, ô bốc hơi lớn nhất thế giới. Sản lợng muối còn lại có thể đợc tợng trng bởi Salinera de Yucatán, Azufrera Panamericana và nhiều nhà sản xuất nhỏ khác. Mehico xuất khẩu khoảng 6,8 triệu tấn mỗi năm.

Bảng 10: Mehico: Sản xuất và tiêu thụ muối 1985 - 2000 (nghìn tấn) Sản xuất Xuất khẩu Nhập khẩu Lợng tiêu thụ thực tế

1985 6.467 4.562 1 1.906

1986 6.205 4.599 … 1.606

1987 6.393 4.625 … 1.7681988 6.788 5.098 … 1.690 1988 6.788 5.098 … 1.690 1989 6.942 5.527 … 1.415 1990 7.135 5.149 … 1.986 1991 7.533 4.175 81 3.439 1992 7.395 6.371 71 1.095 1993 7.491 5.405 112 2.198 1994 7.458 7.130 78 406 1995 7.670 7.179 55 546 1996 8.508 7.610 46 944 1997 7.933 7.101 64 896 1998 8.412 6.277 65 2.200 1999 8.236 6.865 86 1.457 2000 8.042 7.564 80 558

Nguồn: Trung tâm thông tin khoáng sản Mehico; USGS: BGS 2001

Sự gia tăng trong xuất khẩu trong khoảng thời gian từ năm 1994 đến năm 1996 có khả năng là do sự mất giá của đồng Pesô lên đến 50% và sự giảm sút của nền kinh tế. Hậu quả là chi phí nhập khẩu muối từ Mehico của những nớc nh Nhật Bản trở nên rẻ hơn những năm trớc đó. Cho đến năm 1996 đầu t nớc ngoài bắt đầu quay trở lại cùng với sự khôi phục lại của giá trị thặng d GDP với 5%. GDP trớc đó đã tụt xuống còn 3,2% năm 1999.

Một nhân tố khác cùng đóng góp vào sự gia tăng trong xuất khẩu nam 1994 là sự giới thiệu NAFTA vào tháng 1 năm đó, mà theo đó cho phép giao dịch buôn bán tự do giữa các nớc Bắc Mỹ. Lợng muối nhập khẩu từ Mehico của Hoa Kì đã tăng đáng kể sau hiệp định.

Sự gia tăng trong xuất khẩu có nghĩa là năm 1995, Mehico đã bán gần 94% sản lợng ra thị trờng quốc tế nhng điều này đã trở lại mức cũ với 83% vào năm 1999. xu hớng tổng thể trong hai thập kỉ vừa qua là sản lợng muối và lợng muối xuất khẩu đã tăng với tỉ lệ 2,3% kể từ năm 1982.

Chính phủ Mehico đã t hữu hoá nhiều công ty khoáng sản tại nớc này. Hầu hết các công ty mỏ ở Mehico đã đợc bán trong những năm đầu thập kỉ 90 và hiện tại nhà sản xuất duy nhất đợc sự quan tâm của chính phủ là Minera Autlan (một nhà sản xuất mangan) và Exportadora Sal (ESSA), nhả sản xuất muối lớn nhất của Mehico ESSA là một công ty có lợi nhuận cả trong nớc và

quốc tế, đồng thời còn là nơi lớn nhất trong khu vực cho nên sẽ khéo bị t hữu hoá.

Chi phí sản xuất muối của ESSA chỉ bằng 15% so với các nhà sản xuất muối của Mehico khác, vì vậy để bảo hộ cho thị trờng tự do, công ty đã bị cấm bán muối cho các nguồn tiêu thụ muối trên thị trờng và từ đó đa lợng muối này

Một phần của tài liệu Những giải pháp chủ yếu để phát triển ngành công nghiệp mới Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế (Trang 32 - 47)