1. Sở muối 23/5/1955 Tài Chính Bộ
3.1.2. Phát triển ngành công nghiệp muối trong xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá
kinh tế quốc tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá
(28) Nghiêm Phú Trọng - Kinh tế thị trờng định hớngXHCN, thờibáo kinh tế Việt Nam, số 203 ngày 20/12/2003
Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình chủ động gắn kết nền kinh tế và thị trờng của từng nớc với kinh tế khu vực và thế giới thông qua các nỗ lực tự do hoá và mở cửa ở các cấp độ đơn phơng, song phơng và đa phơng.
Đại hội VI (năm 1986) của Đảng đã xác định: “Muốn kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, nớc ta phải tham gia vào sự phân công lao động quốc tế; Trớc hết và chủ yếu là mở rộng quan hệ phân công, hợp tác toàn diện đối với Liên Xô, Lào và Campuchia, với các nớc khác trong cộng đồng xã hội chủ nghĩa, đồng thời tranh thủ mở rộng quan hệ kinh tế và khoa học kỹ thuật với các nớc thế giới thứ ba, các nớc công nghiệp phát triển, các tổ chức quốc tế và t nhân nớc ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.(30)
Ngày 29/12/1987 Quốc hội khoá VII đã thông qua “Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam”.
Năm 1991, Đại hội VII chủ trơng “mở rộng, đa dạng hoá, đa phơng hoá kinh tế đối ngoại dựa trên nguyên tắc giữ vững độc lập chủ quyền, bình đẳng cùng có lợi.(31) Theo chủ trơng đó, Đảng và Nhà nớc đã thúc đẩy khai thông các quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế nh IMF, WB, ADB... và mở rộng quan hệ hợp tác với các tổ chức kinh tế khu vực Châu á Thái Bình Dơng.
Vào tháng 10/1993, sau 15 năm bị gián đoạn, Việt Nam đã đàm phán và trả nợ quá hạn cho IMF và nối lại quan hệ tín dụng với các tổ chức tài chính, tiền tệ khác nhau WB, ADB. Với sự hỗ trợ của các tổ chức này, hội nghị tài trợ cho Việt Nam đã đợc tổ chức tại Paris.
Tháng 12/1994 Việt Nam gửi đơn gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Tháng 7/1995 Việt Nam là thành viên chính thức của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á (ASEAN).
Đại hội VIII (1996) chỉ rõ: “nhiệm vụ đối ngoại trong thời gian tới là củng cố môi trờng hoà bình và tạo điều kiện quốc tế thuận lợi hơn nữa để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.(32) Đại
(30) NXB Sự thật - Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Hà Nội 1987, trang 100
hội khẳng định và cụ thể hoá chủ trơng xây dựng nền kinh tế mở, đa dạng hoá, đa phơng hoá kinh tế đối ngoại, hớng mạnh về xuất khẩu.
Tháng 5/1997 Luật thơng mại đã đợc quốc hội thông qua. Nó tạo điều kiện cho các doanh nghiệp thực sự có một môi trờng cạnh tranh lành mạnh hơn. Nó cũng thúc đẩy việc nhanh chóng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế.
Năm 1998 Việt Nam gia nhập diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Thái Bình Dơng (APEC).
Đại hội IX năm 2001 của Đảng đã chủ trơng; chủ động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hớng xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc giữ gìn an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trờng.(33)
Với chủ trơng chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nớc, lợng vốn đầu t và số dự án nớc ngoài mà nớc ta ngày một tăng nhanh góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế, tạo việc làm cho ngời lao động, giải quyết bớt khó khăn về vốn và trình độ yếu kém về công nghệ. Tuy nhiên hội nhập kinh tế quốc tế tất yếu dần đến vấn đề tự do hoá thơng mại(34) và vấn đề khu vực hoá, toàn cầu hoá của sự phát triển,(35) bên cạnh các nhân tố tích cực cũng cần chú ý hạn chế, khắc phục các mặt tiêu cực và bất lợi. Do đó hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác, vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội, vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tợng, vấn đề, trờng hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng t tởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống t tởng đơn giản, nôn nóng. Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân. Trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo. Hội nhập kinh tế nhng phải bảo đảm độc lập tự chủ, định hớng xã hội chủ nghĩa và giữu gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
(33) NXB Chính trị Quốc Gia - Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Hà Nội 2001, trang 43
(34) Thông tin khoa học xã hội -chuyên đề khu vực hoá và toàn cầu hoá, Hà Nội 2000
Phát triển ngành công nghiệp muối cũng phải thực hiện con đờng công nghiệp hoá, điện đại hoá mà Đảng và Nhà nớc đã đề xuất từ Hội nghị đại biểu giữa nhiệm kỳ đại hội VII (20 - 25/1/1994)(36). Chỉ có thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá các ngành kinh tế nói chung, ngành công nghiệp muối nói riêng thì ta cần và có thể rút ngắn khoảng cách kinh tế do với các nớc trong khu vực và quốc tế; phát huy đợc những lợi thế của đất nớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơn những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bớc phát triển kinh tế tri thức.